Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
149 lượt xem
trong Ngữ văn lớp 7 bởi ngoc123 Học sinh (155 điểm)
Nêu cảm nghi~ của em vê hình ảnh ánh trăng trong bài canh khuya và rằm tháng riêng
đã đóng

4 Trả lời

0 phiếu
bởi lehoanganh962004 Thần đồng (1.4k điểm)
được bầu chọn là câu hỏi hay nhất bởi ngoc123
 
Hay nhất
Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều đ ợc viết vào thời k Bác đang chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Pháp ở chiến khu Việt Bắc. Hai bài th cng đều viết về trăng thế nh ng mỗi bài mỗi vẻ. Hình ảnh ánh trăng trong mỗi bài cng vì thế mà đẹp theo một góc chiếu khác nhau.

Ở bài Cảnh khuya, trăng đ ợc quan sát dờng nh một tầm nhìn hẹp. Ánh trăng không hiện lên bằng cả một vầng sáng tròn đầy mà lại đ ợc cảm nhận theo một chiều kích khác. Nó phủ trùm lên những tán cây, chiếu rọi rồi ri rớt, lan tỏa hàng trăm ngàn đốm sáng trên mặt đất. Trăng quyện hòa gần gi và tràn đầy sức sống

"Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”.

êm thanh t nh, cảnh vật cng t nh đến nỗi chúng ta có thể nghe thấy tiếng suối hát rất trong. Cảnh ấy, tình ấy khiến chúng ta ngh đến vẻ đẹp cổ điển của ánh trăng. Trăng với ng ời ở đây dờng nh đang đối ứng và đối ẩm. Trăng chia sẻ với ng ời và ng ời dờng nh cng đang muốn tâm sự cùng trăng.

Trăng ở Nguyên tiêu cng ở trong cảnh t nh nh ng nó không chất chứa suy t . Không giống với Cảnh khuya, trăng ở đây thoáng rộng, phóng túng và tràn trề sức sống h n:

Rằm xuân lồng lộng trăng soi

Trăng xuân, lại là trăng của đêm rằm chính vì thế mà nó tròn đầy viên mãn. Ánh trăng tràn trên khắp mặt sông rồi quện hòa vào cái sức sống của đất trời sông nớc. Cái hay cái đẹp của trăng ở bài th này không chỉ là sự thi vị mà còn là ở cái sức xuân, cái niềm lạc quan tin t ởng mà nó đang tiếp vào lòng ng ời chiến s. Trăng ở đây thực sự đang chấp cánh bay lên cho những vần th .

Có thể nói dù đ ợc viết trong những hoàn cảnh khó khăn của cuộc kháng chiến, thế nh ng ở cả hai bài th , chúng ta đều thấy hiện lên vẻ đẹp tâm hồn của Bác, ó là một tâm hồn lạc quan, yêu đời và tha thiết đối với thiên nhiên. ó cng là một tâm hồn luôn canh cánh một nỗi niềm vì dân vì nớc.

ọc th Bác, chúng ta cảm nhận đ ợc vẻ đẹp của một cốt cách thanh cao. Bác yêu nớc, th ng dân và Ng ời cng luôn sống với thiên nhiên đậm đà, sâu sắc.

Th Bác giản dị, tự nhiên, hồn hậu và trong sáng. Vì thế những vần th của Bác bao giờ cng chan hòa, dễ kh i gợi niềm thích thú và tình yêu trong lòng mỗi chúng ta.
0 phiếu
bởi ♬ ♪ ♥ Izanami ♥ ♪♫ Cử nhân (3.5k điểm)
Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được viết vào thời kỳ Bác đang chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Pháp ở chiến khu Việt Bắc. Hai bài thơ cũng đều viết về trăng thế nhưng mỗi bài mỗi vẻ. Hình ảnh ánh trăng trong mỗi bài cũng vì thế mà đẹp theo một góc chiếu khác nhau.

Ở bài Cảnh khuya, trăng được quan sát dường như một tầm nhìn hẹp. Ánh trăng không hiện lên bằng cả một vầng sáng tròn đầy mà lại được cảm nhận theo một chiều kích khác. Nó phủ trùm lên những tán cây, chiếu rọi rồi rơi rớt, lan tỏa hàng trăm ngàn đốm sáng trên mặt đất. Trăng quyện hòa gần gũi và tràn đầy sức sống 

"Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”. 

Đêm thanh tĩnh, cảnh vật cũng tĩnh đến nỗi chúng ta có thể nghe thấy tiếng suối hát rất trong. Cảnh ấy, tình ấy khiến chúng ta nghĩ đến vẻ đẹp cổ điển của ánh trăng. Trăng với người ở đây dường như đang đối ứng và đối ẩm. Trăng chia sẻ với người và người dường như cũng đang muốn tâm sự cùng trăng.

Trăng ở Nguyên tiêu cũng ở trong cảnh tĩnh nhưng nó không chất chứa suy tư. Không giống với Cảnh khuya, trăng ở đây thoáng rộng, phóng túng và tràn trề sức sống hơn:

 
Rằm xuân lồng lộng trăng soi

Trăng xuân, lại là trăng của đêm rằm chính vì thế mà nó tròn đầy viên mãn. Ánh trăng tràn trên khắp mặt sông rồi quện hòa vào cái sức sống của đất trời sông nước. Cái hay cái đẹp của trăng ở bài thơ này không chỉ là sự thi vị mà còn là ở cái sức xuân, cái niềm lạc quan tin tưởng mà nó đang tiếp vào lòng người chiến sĩ. Trăng ở đây thực sự đang chấp cánh bay lên cho những vần thơ.

Có thể nói dù được viết trong những hoàn cảnh khó khăn của cuộc kháng chiến, thế nhưng ở cả hai bài thơ, chúng ta đều thấy hiện lên vẻ đẹp tâm hồn của Bác, Đó là một tâm hồn lạc quan, yêu đời và tha thiết đối với thiên nhiên. Đó cũng là một tâm hồn luôn canh cánh một nỗi niềm vì dân vì nước.

Đọc thơ Bác, chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp của một cốt cách thanh cao. Bác yêu nước, thương dân và Người cũng luôn sống với thiên nhiên đậm đà, sâu sắc.

Thơ Bác giản dị, tự nhiên, hồn hậu và trong sáng. Vì thế những vần thơ của Bác bao giờ cũng chan hòa, dễ khơi gợi niềm thích thú và tình yêu trong lòng mỗi chúng ta.
bởi ♬ ♪ ♥ Izanami ♥ ♪♫ Cử nhân (3.5k điểm)
Tên : Hoàng Trần Ly 
0 phiếu
bởi nick tao ắ con khỉ Học sinh (193 điểm)
cái này viết ra thì lâu lắm
0 phiếu
bởi Diệp Hiểu Liên Cử nhân (2.0k điểm)
Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được viết vào thời kỳ Bác đang chỉ đạo cuộc kháng chiến chống Pháp ở chiến khu Việt Bắc. Hai bài thơ cũng đều viết về trăng thế nhưng mỗi bài mỗi vẻ. Hình ảnh ánh trăng trong mỗi bài cũng vì thế mà đẹp theo một góc chiếu khác nhau.

Ở bài Cảnh khuya, trăng được quan sát dường như một tầm nhìn hẹp. Ánh trăng không hiện lên bằng cả một vầng sáng tròn đầy mà lại được cảm nhận theo một chiều kích khác. Nó phủ trùm lên những tán cây, chiếu rọi rồi rơi rớt, lan tỏa hàng trăm ngàn đốm sáng trên mặt đất. Trăng quyện hòa gần gũi và tràn đầy sức sống "Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa”.

 

Đêm thanh tĩnh, cảnh vật cũng tĩnh đến nỗi chúng ta có thể nghe thấy tiếng suối hát rất trong. Cảnh ấy, tình ấy khiến chúng ta nghĩ đến vẻ đẹp cổ điển của ánh trăng. Trăng với người ở đây dường như đang đối ứng và đối ẩm. Trăng chia sẻ với người và người dường như cũng đang muốn tâm sự cùng trăng.

Trăng ở Nguyên tiêu cũng ở trong cảnh tĩnh nhưng nó không chất chứa suy tư. Không giống với Cảnh khuya, trăng ở đây thoáng rộng, phóng túng và tràn trề sức sống hơn:

 

 

Rằm xuân lồng lộng trăng soi

Trăng xuân, lại là trăng của đêm rằm chính vì thế mà nó tròn đầy viên mãn. Ánh trăng tràn trên khắp mặt sông rồi quện hòa vào cái sức sống của đất trời sông nước. Cái hay cái đẹp của trăng ở bài thơ này không chỉ là sự thi vị mà còn là ở cái sức xuân, cái niềm lạc quan tin tưởng mà nó đang tiếp vào lòng người chiến sĩ. Trăng ở đây thực sự đang chấp cánh bay lên cho những vần thơ.

Có thể nói dù được viết trong những hoàn cảnh khó khăn của cuộc kháng chiến, thế nhưng ở cả hai bài thơ, chúng ta đều thấy hiện lên vẻ đẹp tâm hồn của Bác, Đó là một tâm hồn lạc quan, yêu đời và tha thiết đối với thiên nhiên. Đó cũng là một tâm hồn luôn canh cánh một nỗi niềm vì dân vì nước.

Đọc thơ Bác, chúng ta cảm nhận được vẻ đẹp của một cốt cách thanh cao. Bác yêu nước, thương dân và Người cũng luôn sống với thiên nhiên đậm đà, sâu sắc.

Thơ Bác giản dị, tự nhiên, hồn hậu và trong sáng. Vì thế những vần thơ của Bác bao giờ cũng chan hòa, dễ khơi gợi niềm thích thú và tình yêu trong lòng mỗi chúng ta.

Các câu hỏi liên quan

+2 phiếu
3 câu trả lời 1.8k lượt xem
+1 thích
3 câu trả lời 187 lượt xem
1. Đoạn văn từ 8-10 câu, nêu suy nghĩ về lợi ích của việc đọc sách  2. Đoạn văn từ 8-10 câu, làm rõ luận điểm '' Nói chuyện trong giờ học là một thói quen xấu'' Cảm ơn nhiều   
đã hỏi 9 tháng 2, 2017 trong Ngữ văn lớp 7 bởi Trúc Anh Học sinh (205 điểm)
+2 phiếu
1 trả lời 433 lượt xem
Làm bài văn biểu cảm cánh cổng trường em.
đã hỏi 21 tháng 12, 2019 trong Ngữ văn lớp 7 bởi Khách
0 phiếu
0 câu trả lời 196 lượt xem
Kể lại nội dung câu chuyện được gi trong 1bài thơ có tính chất tự sự (như đêm nay bác ko ngủ hoặc lượm) theo những ngôi kể khác nhau(ngôi thứ 3 hoăc ngôi thứ nhất
đã hỏi 12 tháng 9, 2017 trong Ngữ văn lớp 7 bởi dương sherwind
0 phiếu
2 câu trả lời 298 lượt xem
hãy tả chân dung của một người bạn em (là bạn trai ). Đừng chép mạng nhé!
đã hỏi 15 tháng 8, 2017 trong Ngữ văn lớp 7 bởi dương sherwind
0 phiếu
2 câu trả lời 127 lượt xem
đã hỏi 8 tháng 5, 2017 trong Ngữ văn lớp 7 bởi Lethinguyet Thần đồng (527 điểm)
0 phiếu
3 câu trả lời 6.1k lượt xem
Viết văn lập luận giải thích : Đề 2:                          Nhiễu điều phủ lấy giá gương              Người trong một nước phải thương nhau cùng Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ những gì qua câu ca dao ấy  
đã hỏi 31 tháng 3, 2017 trong Ngữ văn lớp 7 bởi Nguyễn Kiều Trang Học sinh (460 điểm)
0 phiếu
3 câu trả lời 361 lượt xem
Đoạn 1. Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ trong đời sống sinh hoạt hàng ngày (khoảng 10 câu) Đoạn 2.  Nhà phê bình văn học Hoài Thanh viết: ''Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có''. Hãy dựa vào kiến thức văn học. viết một đoạn văn khoảng 10 câu chứng minh cho câu nói đó.  Cảm ơn mọi người!     
đã hỏi 22 tháng 2, 2017 trong Ngữ văn lớp 7 bởi Trúc Anh Học sinh (205 điểm)
0 phiếu
4 câu trả lời 187 lượt xem
phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ CẢNH KHUYA 
đã hỏi 16 tháng 11, 2016 trong Ngữ văn lớp 7 bởi hoanglinh2814 Tiến sĩ (12.8k điểm)
+1 thích
1 trả lời 191 lượt xem
đề 1: chứng minh nhân dân ta từ xưa đến nay luôn sống theo đạo lí: "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây". đề 2: chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ " lá lành đùm lá rách" * lập dàn ý chi tiết và viết bài văn hoàn chỉnh.
đã hỏi 16 tháng 2, 2017 trong Ngữ văn lớp 7 bởi hoanglinh2814 Tiến sĩ (12.8k điểm)
  1. phamngoctienpy1987844

    50628 Điểm

  2. vxh2k9850

    35940 Điểm

  3. Khang1000

    29748 Điểm

  4. Tí Vua Đệ Nhất

    28073 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...