Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
559 lượt xem
trong Vật lý lớp 7 bởi nguyenthuyhuong18 Học sinh (109 điểm)
khi nào vật mang điện tích âm điện tích dương ?
 
đã đóng

6 Trả lời

0 phiếu
bởi Haibara Ai - Chan Học sinh (431 điểm)

Điện tích là một tính chất cơ bản và không đổi của một số hạt hạ nguyên tử (hạt sơ cấp), đặc trưng cho tương tác điện từ giữa chúng. Điện tích tạo ra trường điện từ và cũng như chịu sự ảnh hưởng của trường điện từ. Sự tương tác giữa một điện tích với trường điện từ, khi nó chuyển động hoặc đứng yên so với trường điện từ này, là nguyên nhân gây ra lực điện từ, một trong những lực cơ bản của tự nhiên.

Điện tích tạo từ các hạt mang điện rất nhỏ, như một chất điểm, thì điện tích được gọi là điện tích điểm. Nếu điện tích điểm được sử dụng trong một thí nghiệm, có thể là thí nghiệm tưởng tượng trên lý thuyết, thì nó được gọi là điện tích thử.

Điện tích của một vật vĩ mô là tổng đại số của tất cả các điện tích tương ứng của các hạt phần tử cấu thành nên vật đó. Thông thường, các vật quanh ta đều trung hòa về điện, đó là do mỗi nguyên tử ở trạng thái tự nhiên đều có tổng số proton bằng tổng số electron.

Tuy nhiên, ngay cả khi điện tích tổng cộng của một vật bằng không, vật ấy vẫn có thể tham gia tương tác điện từ, đó là nhờ hiện tượng phân cực điện. Các điện tích chịu sự ảnh hưởng của hiện tượng phân cực gọi là điện tích liên kết, các điện tích có thể di chuyển linh động trong vật dẫn dưới tác dụng của từ trường ngoài gọi là điện tích tự do.

Chuyển động của các hạt mang điện theo một hướng xác định sẽ tạo thành dòng điện.

Phần lớn điện lượng trong tự nhiên là bội số nguyên của điện tích nguyên tố. Các hạt quark có điện tích phân số so với e. Phản hạt của một hạt cơ bản có điện tích bằng về độ lớn nhưng trái dấu so với điện tích của hạt đó.

Có thể đo điện tích bằng một dụng cụ gọi là tĩnh điện kế.

 

Mục lục

  [ẩn] 

 

Điện tích

Điện tích còn được hiểu là "vật tích điện". Mọi vật trung hòa về điện khi cho hay nhận điện tử âm sẻ trở thành Điện tích.

Khi vật nhận điện tử âm vật sẻ trở thành điện tích âm

Vật + e --> (-)

Khi vật cho điện tử âm vật sẻ trở thành điện tích dương

Vật - e --> (+)

Điện tích âm có ký hiệu - Q. Điện tích dương có ký hiệu + Q

Mọi Điện tích đo bằng đơn vị Coulomb có ký hiệu C. Đơn vị Coulomb được định nghỉa như sau

{\displaystyle 1C=6,24\times 10^{18}e}{\displaystyle 1C=6,24\times 10^{18}e}

Tương tác điện tích

Tương tác giữa hai điện tích[

Khi hai điện tích tương tác với nhau. Điện tích đồng loại đẩy nhau. Điện tích khác loại hút nhau

Khi có 2 điện tích khác dấu nằm kề nhau ở khoảng cách r. Lực hút của điện tích âm hút điện tích dương tuân theo định luật Culomb tạo ra lực Coulomb

VFPt charges plus minus thumb.svg

Định luật Coulomb phát biểu là:

Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm tỷ lệ thuận với tích độ lớn của các điện tích và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Công thức lực Coulomb

{\displaystyle F=k_{\mathrm {e} }{\frac {q_{1}q_{2}}{r^{2}}}}{\displaystyle F=k_{\mathrm {e} }{\frac {q_{1}q_{2}}{r^{2}}}}

{\displaystyle {\begin{aligned}k_{\mathrm {e} }&={\frac {1}{4\pi \varepsilon _{0}}}={\frac {c^{2}\ \mu _{0}}{4\pi }}=c^{2}\cdot 10^{-7}\ \mathrm {H} \cdot \mathrm {m} ^{-1}\\&=8.987\ 551\ 787\times 10^{9}\ \mathrm {N\cdot m^{2}/C^{2}} .\end{aligned}}}{\displaystyle {\begin{aligned}k_{\mathrm {e} }&={\frac {1}{4\pi \varepsilon _{0}}}={\frac {c^{2}\ \mu _{0}}{4\pi }}=c^{2}\cdot 10^{-7}\ \mathrm {H} \cdot \mathrm {m} ^{-1}\\&=8.987\ 551\ 787\times 10^{9}\ \mathrm {N\cdot m^{2}/C^{2}} .\end{aligned}}}

Tương tác giữa điện tích và điện

Tương tác giữa điện tích đứng yên và điện có điện lực F_E tạo ra dòng điện tích di chuyển thẳng hàng có điện trường E tuân theo 

{\displaystyle E={\frac {F_{E}}{Q}}}{\displaystyle E={\frac {F_{E}}{Q}}}

Vì vậy

{\displaystyle F_{E}=QE}{\displaystyle F_{E}=QE}

Tương tác giữa điện tích và từ[sửa | sửa mã nguồn]

Tương tác giữa điện tích di chuyển và nam châm từ có từ lực F_B tạo ra từ trường B vuông góc với điện trường E tuân theo định luật Lorentz

{\displaystyle F_{B}=QvB}{\displaystyle F_{B}=QvB}

Vậy,

{\displaystyle B={\frac {F_{B}}{Qv}}}{\displaystyle B={\frac {F_{B}}{Qv}}}

{\displaystyle v={\frac {F_{B}}{QB}}}{\displaystyle v={\frac {F_{B}}{QB}}}

Tương tác giữa điện tích cùng với điện và từ[sửa | sửa mã nguồn]

{\displaystyle F_{EB}=F_{E}+F_{B}=QE\pm QvB=Q(E\pm vB)}{\displaystyle F_{EB}=F_{E}+F_{B}=QE\pm QvB=Q(E\pm vB)}

bởi Haibara Ai - Chan Học sinh (431 điểm)

học tốt

 nhớ tick nhawink

0 phiếu
bởi Dalia Mộc Ly Tiến sĩ (13.6k điểm)

Khi vật nhận điện tử âm vật sẻ trở thành điện tích âm

Vật + e --> (-)

Khi vật cho điện tử âm vật sẻ trở thành điện tích dương

Vật - e --> (+)

~ Tham khảo thêm tại link này nhé: 
https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90i%E1%BB%87n_t%C3%ADch

0 phiếu
bởi trucanhnguyen Tiến sĩ (26.1k điểm)

Điện tích là một tính chất cơ bản và không đổi của một số hạt hạ nguyên tử (hạt sơ cấp), đặc trưng cho tương tác điện từ giữa chúng. Điện tích tạo ra trường điện từ và cũng như chịu sự ảnh hưởng của trường điện từ. Sự tương tác giữa một điện tích với trường điện từ, khi nó chuyển động hoặc đứng yên so với trường điện từ này, là nguyên nhân gây ra lực điện từ, một trong những lực cơ bản của tự nhiên.

Điện tích tạo từ các hạt mang điện rất nhỏ, như một chất điểm, thì điện tích được gọi là điện tích điểm. Nếu điện tích điểm được sử dụng trong một thí nghiệm, có thể là thí nghiệm tưởng tượng trên lý thuyết, thì nó được gọi là điện tích thử.

Điện tích của một vật vĩ mô là tổng đại số của tất cả các điện tích tương ứng của các hạt phần tử cấu thành nên vật đó. Thông thường, các vật quanh ta đều trung hòa về điện, đó là do mỗi nguyên tử ở trạng thái tự nhiên đều có tổng số proton bằng tổng số electron.

Tuy nhiên, ngay cả khi điện tích tổng cộng của một vật bằng không, vật ấy vẫn có thể tham gia tương tác điện từ, đó là nhờ hiện tượng phân cực điện. Các điện tích chịu sự ảnh hưởng của hiện tượng phân cực gọi là điện tích liên kết, các điện tích có thể di chuyển linh động trong vật dẫn dưới tác dụng của từ trường ngoài gọi là điện tích tự do.

Chuyển động của các hạt mang điện theo một hướng xác định sẽ tạo thành dòng điện.

Phần lớn điện lượng trong tự nhiên là bội số nguyên của điện tích nguyên tố. Các hạt quark có điện tích phân số so với e. Phản hạt của một hạt cơ bản có điện tích bằng về độ lớn nhưng trái dấu so với điện tích của hạt đó.

Có thể đo điện tích bằng một dụng cụ gọi là tĩnh điện kế.

Điện tích

Điện tích còn được hiểu là "vật tích điện". Mọi vật trung hòa về điện khi cho hay nhận điện tử âm sẻ trở thành Điện tích.

Khi vật nhận điện tử âm vật sẻ trở thành điện tích âm

Vật + e --> (-)

Khi vật cho điện tử âm vật sẻ trở thành điện tích dương

Vật - e --> (+)

Điện tích âm có ký hiệu - Q. Điện tích dương có ký hiệu + Q

Mọi Điện tích đo bằng đơn vị Coulomb có ký hiệu C. Đơn vị Coulomb được định nghỉa như sau

{\displaystyle 1C=6,24\times 10^{18}e}{\displaystyle 1C=6,24\times 10^{18}e}

Tương tác điện tích

Tương tác giữa hai điện tích[

Khi hai điện tích tương tác với nhau. Điện tích đồng loại đẩy nhau. Điện tích khác loại hút nhau

Khi có 2 điện tích khác dấu nằm kề nhau ở khoảng cách r. Lực hút của điện tích âm hút điện tích dương tuân theo định luật Culomb tạo ra lực Coulomb

VFPt charges plus minus thumb.svg

Định luật Coulomb phát biểu là:

Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm tỷ lệ thuận với tích độ lớn của các điện tích và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Công thức lực Coulomb

{\displaystyle F=k_{\mathrm {e} }{\frac {q_{1}q_{2}}{r^{2}}}}{\displaystyle F=k_{\mathrm {e} }{\frac {q_{1}q_{2}}{r^{2}}}}

{\displaystyle {\begin{aligned}k_{\mathrm {e} }&={\frac {1}{4\pi \varepsilon _{0}}}={\frac {c^{2}\ \mu _{0}}{4\pi }}=c^{2}\cdot 10^{-7}\ \mathrm {H} \cdot \mathrm {m} ^{-1}\\&=8.987\ 551\ 787\times 10^{9}\ \mathrm {N\cdot m^{2}/C^{2}} .\end{aligned}}}{\displaystyle {\begin{aligned}k_{\mathrm {e} }&={\frac {1}{4\pi \varepsilon _{0}}}={\frac {c^{2}\ \mu _{0}}{4\pi }}=c^{2}\cdot 10^{-7}\ \mathrm {H} \cdot \mathrm {m} ^{-1}\\&=8.987\ 551\ 787\times 10^{9}\ \mathrm {N\cdot m^{2}/C^{2}} .\end{aligned}}}

Tương tác giữa điện tích và điện

Tương tác giữa điện tích đứng yên và điện có điện lực F_E tạo ra dòng điện tích di chuyển thẳng hàng có điện trường E tuân theo 

{\displaystyle E={\frac {F_{E}}{Q}}}{\displaystyle E={\frac {F_{E}}{Q}}}

Vì vậy

{\displaystyle F_{E}=QE}{\displaystyle F_{E}=QE}

Tương tác giữa điện tích và từ

Tương tác giữa điện tích di chuyển và nam châm từ có từ lực F_B tạo ra từ trường B vuông góc với điện trường E tuân theo định luật Lorentz

{\displaystyle F_{B}=QvB}{\displaystyle F_{B}=QvB}

Vậy,

{\displaystyle B={\frac {F_{B}}{Qv}}}{\displaystyle B={\frac {F_{B}}{Qv}}}

{\displaystyle v={\frac {F_{B}}{QB}}}{\displaystyle v={\frac {F_{B}}{QB}}}

Tương tác giữa điện tích cùng với điện và từ

{\displaystyle F_{EB}=F_{E}+F_{B}=QE\pm QvB=Q(E\pm vB)}{\displaystyle F_{EB}=F_{E}+F_{B}=QE\pm QvB=Q(E\pm vB)}

0 phiếu
bởi

Điện tích là một tính chất cơ bản và không đổi của một số hạt hạ nguyên tử (hạt sơ cấp), đặc trưng cho tương tác điện từ giữa chúng. Điện tích tạo ra trường điện từ và cũng như chịu sự ảnh hưởng của trường điện từ. Sự tương tác giữa một điện tích với trường điện từ, khi nó chuyển động hoặc đứng yên so với trường điện từ này, là nguyên nhân gây ra lực điện từ, một trong những lực cơ bản của tự nhiên.

Điện tích tạo từ các hạt mang điện rất nhỏ, như một chất điểm, thì điện tích được gọi là điện tích điểm. Nếu điện tích điểm được sử dụng trong một thí nghiệm, có thể là thí nghiệm tưởng tượng trên lý thuyết, thì nó được gọi là điện tích thử.

Điện tích của một vật vĩ mô là tổng đại số của tất cả các điện tích tương ứng của các hạt phần tử cấu thành nên vật đó. Thông thường, các vật quanh ta đều trung hòa về điện, đó là do mỗi nguyên tử ở trạng thái tự nhiên đều có tổng số proton bằng tổng số electron.

Tuy nhiên, ngay cả khi điện tích tổng cộng của một vật bằng không, vật ấy vẫn có thể tham gia tương tác điện từ, đó là nhờ hiện tượng phân cực điện. Các điện tích chịu sự ảnh hưởng của hiện tượng phân cực gọi là điện tích liên kết, các điện tích có thể di chuyển linh động trong vật dẫn dưới tác dụng của từ trường ngoài gọi là điện tích tự do.

Chuyển động của các hạt mang điện theo một hướng xác định sẽ tạo thành dòng điện.

Phần lớn điện lượng trong tự nhiên là bội số nguyên của điện tích nguyên tố. Các hạt quark có điện tích phân số so với e. Phản hạt của một hạt cơ bản có điện tích bằng về độ lớn nhưng trái dấu so với điện tích của hạt đó.

Có thể đo điện tích bằng một dụng cụ gọi là tĩnh điện kế.

Điện tích

Điện tích còn được hiểu là "vật tích điện". Mọi vật trung hòa về điện khi cho hay nhận điện tử âm sẻ trở thành Điện tích.

Khi vật nhận điện tử âm vật sẻ trở thành điện tích âm

Vật + e --> (-)

Khi vật cho điện tử âm vật sẻ trở thành điện tích dương

Vật - e --> (+)

Điện tích âm có ký hiệu - Q. Điện tích dương có ký hiệu + Q

Mọi Điện tích đo bằng đơn vị Coulomb có ký hiệu C. Đơn vị Coulomb được định nghỉa như sau

{\displaystyle 1C=6,24\times 10^{18}e}{\displaystyle 1C=6,24\times 10^{18}e}

Tương tác điện tích

Tương tác giữa hai điện tích[

Khi hai điện tích tương tác với nhau. Điện tích đồng loại đẩy nhau. Điện tích khác loại hút nhau

Khi có 2 điện tích khác dấu nằm kề nhau ở khoảng cách r. Lực hút của điện tích âm hút điện tích dương tuân theo định luật Culomb tạo ra lực Coulomb

VFPt charges plus minus thumb.svg

Định luật Coulomb phát biểu là:

Độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm tỷ lệ thuận với tích độ lớn của các điện tích và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

Công thức lực Coulomb

{\displaystyle F=k_{\mathrm {e} }{\frac {q_{1}q_{2}}{r^{2}}}}{\displaystyle F=k_{\mathrm {e} }{\frac {q_{1}q_{2}}{r^{2}}}}

{\displaystyle {\begin{aligned}k_{\mathrm {e} }&={\frac {1}{4\pi \varepsilon _{0}}}={\frac {c^{2}\ \mu _{0}}{4\pi }}=c^{2}\cdot 10^{-7}\ \mathrm {H} \cdot \mathrm {m} ^{-1}\\&=8.987\ 551\ 787\times 10^{9}\ \mathrm {N\cdot m^{2}/C^{2}} .\end{aligned}}}{\displaystyle {\begin{aligned}k_{\mathrm {e} }&={\frac {1}{4\pi \varepsilon _{0}}}={\frac {c^{2}\ \mu _{0}}{4\pi }}=c^{2}\cdot 10^{-7}\ \mathrm {H} \cdot \mathrm {m} ^{-1}\\&=8.987\ 551\ 787\times 10^{9}\ \mathrm {N\cdot m^{2}/C^{2}} .\end{aligned}}}

Tương tác giữa điện tích và điện

Tương tác giữa điện tích đứng yên và điện có điện lực F_E tạo ra dòng điện tích di chuyển thẳng hàng có điện trường E tuân theo 

{\displaystyle E={\frac {F_{E}}{Q}}}{\displaystyle E={\frac {F_{E}}{Q}}}

Vì vậy

{\displaystyle F_{E}=QE}{\displaystyle F_{E}=QE}

Tương tác giữa điện tích và từ

Tương tác giữa điện tích di chuyển và nam châm từ có từ lực F_B tạo ra từ trường B vuông góc với điện trường E tuân theo định luật Lorentz

{\displaystyle F_{B}=QvB}{\displaystyle F_{B}=QvB}

Vậy,

{\displaystyle B={\frac {F_{B}}{Qv}}}{\displaystyle B={\frac {F_{B}}{Qv}}}

{\displaystyle v={\frac {F_{B}}{QB}}}{\displaystyle v={\frac {F_{B}}{QB}}}

Tương tác giữa điện tích cùng với điện và từ

{\displaystyle F_{EB}=F_{E}+F_{B}=QE\pm QvB=Q(E\pm vB)}{\displaystyle F_{EB}=F_{E}+F_{B}=QE\pm QvB=Q(E\pm vB)}

 

SƯU TẦM

0 phiếu
bởi Fairy tail Thạc sĩ (6.6k điểm)
0 phiếu
bởi Alan Walker Tiến sĩ (18.0k điểm)
khi vật nhận dc nhiều diện tk dương

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Các câu hỏi liên quan

+1 thích
1 trả lời 145 lượt xem
Hai quả cầu nhẹ A và B khi được đặt gần nhau thì chúng lại hút nhau. Hai vật nhiễm điện như thế nào? Nêu các trường hợp có thể xảy ra (Có thể có TH mà một vật không bị nhiễm điện) Hai quả cầu nhẹ X và Y khi được đặt gần nhau thì chúng lại đẩy nhau. Hai vật nhiễm điện như thế nào? Nêu các trường hợp có thể xảy ra (Có thể có TH mà một vật không bị nhiễm điện)
đã hỏi 20 tháng 1, 2019 trong Vật lý lớp 7 bởi MAN6002 Cử nhân (2.3k điểm)
  • vật-lý-7
  • bài-18
0 phiếu
1 trả lời 107 lượt xem
Đưa 1 vật nhiễm điện âm chạm vào 1 ống nhôm nhỏ treo đầu sợi chỉ tơ. Hỏi hiện tượng xảy ra như thế nào? Vì sao?(biết rằng lúc đầu ống nhôm chưa nhiễm điện)
đã hỏi 26 tháng 2, 2017 trong Vật lý lớp 7 bởi Gastly Thần đồng (550 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 117 lượt xem
Đưa 1 vật nhiễm điện âm chạm vào 1 ống nhôm nhỏ treo đầu sợi chỉ tơ. Hỏi hiện tượng xảy ra như thế nào? Vì sao?(biết rằng lúc đầu ống nhôm chưa nhiễm điện)
đã hỏi 24 tháng 2, 2017 trong Vật lý lớp 7 bởi Gastly Thần đồng (550 điểm)
+1 thích
1 trả lời 436 lượt xem
Vẽ sơ đồ mạch điện kín với hai bóng đèn cùng loại được mắc nối tiếp ,1 khóa k đóng. Dùng mũi tên để chỉ chiều dòng điện chạy trong mạch lúc này
đã hỏi 5 tháng 5, 2020 trong Vật lý lớp 7 bởi Nqoc_baka ● Quản Trị Viên Phó giáo sư (34.6k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 1.5k lượt xem
Cho hai điện tích điểm q1 = 10-8 C và q2 = - 2.10-8 C đặt tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí. a) Tìm lực tương tác tĩnh diện giữa hai điện tích. b) Muốn lực hút giữa chúng là 7,2.10-4 N. Thì khoảng cách giữa chúng bây giờ là bao nhiêu? c) Thay q2 bởi điện tích điểm q3 cũng đặt tại B như câu b) thì lực lực đẩy giữa chúng bây giờ là 3,6.10-4 N. Tìm q3?
đã hỏi 5 tháng 1, 2022 trong Vật lý lớp 7 bởi vxh2k9850 Phó giáo sư (35.9k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 1.6k lượt xem
Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 20 cm trong không khí, chúng đẩy nhau với một lực F = 1,8 N. Biết q1 + q2 = - 6.10-6 C và |q1| > |q2|. Xác định loại điện tích của q1 và q2. Vẽ các véc tơ lực tác dụng của điện tích này lên điện tích kia. Tính q1 và q2.
đã hỏi 4 tháng 1, 2022 trong Vật lý lớp 7 bởi vxh2k9850 Phó giáo sư (35.9k điểm)
+1 thích
1 trả lời 9.2k lượt xem
C1: Trước khi cọ xát, có phải trong mỗi vật đều có điện tích dương và điện tích âm hay không ? Nếu có thì các điện tích này tồn tại ở những loại hạt nào cấu tạo nên vật ? C2: Tại sao trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ? C3: Sau khi cọ xát , vật nào trong hình 18.5b nhận thêm êlectrôn ? Vật nào nhiễm điện dương, vật nào nhiễm điện âm?
đã hỏi 18 tháng 1, 2016 trong Công nghệ lớp 7 bởi Hải Anh Học sinh (168 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 106 lượt xem
đã hỏi 22 tháng 5, 2022 trong Vật lý lớp 7 bởi chese4154898 Cử nhân (1.9k điểm)
0 phiếu
5 câu trả lời 823 lượt xem
0 phiếu
2 câu trả lời 70 lượt xem
đã hỏi 15 tháng 11, 2021 trong Vật lý lớp 7 bởi vxh2k9850 Phó giáo sư (35.9k điểm)

HOT 1 giờ qua

  1. luckyyhappyy07687

    315 Điểm

  2. PTG

    294 Điểm

  3. tnk11022006452

    169 Điểm

  4. minhquanhhqt160

    138 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...