Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
trong Ngữ văn lớp 9 bởi nguyenviet021299 Học sinh (105 điểm)
Phân tích vẻ đẹp các thế hệ người Tây Nguyên trong truyện ngắn Rừng Xà Nu của nhà văn Nguyễn Trung Thành
đã đóng

3 Trả lời

0 phiếu
bởi Đinh Tiến Luân Cử nhân (2.9k điểm)

Mở bài:

Miền đất Tây Nguyên với thiên nhiên dạt dào sức sống, với những thế hệ con người bất khuất, kiên trung luôn luôn là một nguồn đề tài lớn của văn nghệ thuật chúng ta. Nguyễn Trung Thành gắn bó với đề tài này từ khá sớm. Cuốn truyện kí “Đất nước đứng lên” của ông ghi nhận một thành tựu xuất sắc của nền văn học kháng chiến chống Pháp. Truyện ngắn “Rừng xà nu” chính là sự tiếp nối hướng sáng tác này trên bối cảnh mới của thời đại. Ra đời trong những năm tháng quyết liệt, hào hùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ (1965), “Rừng xà nu” đưa ta trở về cùng miền đất Tây Nguyên ở thời kì chịu nhiều mất mát, đau thương nhưng kiên cường quật khởi. Nhưng những mất mát ấy càng tô đậm nên phẩm chất anh hùng con người Tây Nguyên.

Thân bài:

1. Khái quát chung:
Truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành đưa ta đến vùng đất có bao điều kì lạ. Bên cạnh vẻ đẹp kì vĩ của núi rừng Tây Nguyên là những con người mang vẻ đẹp sử thi. Họ là những con người có lòng yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. Có thể nói đó là những dũng sĩ tiêu biểu cho sức mạnh của thế trận nhân dân Tây Nguyên trong thời chống Mĩ.

2. Phân tích các thế hệ người Tây Nguyên.
a. Cụ Mết
– Trước hết là nhân vật cụ Mết, cụ được nhà văn miêu tả là một già làng 60 tuổi đại diện cho vẻ đẹp thế hệ thứ nhất, thế hệ cha anh.
– Ở cụ còn in đậm những dấu ấn siêu phàm của những già bản trong các truyện thần thoại. Đó là một con người quắc thước, tiếng nói ồ ồ vang dội trong lồng ngực mang âm hưởng của Tây Nguyên hùng vĩ. Bàn tay nặng trịch rắn như kìm sắt, cặp mắt xếch và sáng, ngực cụ ở trần căng như cây xà nu cỡ lớn.
– Cụ được xem như linh hồn của cuộc chiến đấu, là người nuôi dưỡng khát vọng tự do, là cầu nối giữa cách mạng, Đảng, Bác Hồ với dân làng Xô Man.
– Hiểu rõ và ý thức sâu sắc về đường lối cách mạng, cụ đa nói với Tnú và dân làng: Phải dự trữ gạo cho mỗi bếp được ba năm, đánh Mĩ là phải đánh dài.
– Cụ lãnh đạo nhân dân mài vũ khí.
-> Có thể nói từ hành động đến tư tưởng, tính cách ở cụ Mết đều mang đậm màu sắc huyền thoại phi thường. Nói như nhà văn Nguyễn Trung Thành cụ là gạo cội nguồn của Tây Nguyên thời “Đất nước đứng lên”. Cụ như lịch sử bao trùm nhưng không che khuất sự mãnh liệt sôi nổi của thế hệ sau.

b. Tnú
(Tnú là nhân vật trung tâm, nhưng không nên phân tích quá kĩ)
– Tnú ngay từ nhỏ đã thể hiện bản thân là một chiến sĩ cộng sản, kiên cường, mưu trí, qua việc:
+ học chữ
+ tham gia nuôi giấu cán bộ – quả cảm, sớm bộc lộ lí tưởng yêu nước
+ khi bị dịch bắt, không khuất phục trước bạo lực.
– Lớn lên: dáng vóc và tính cách Tnú mang lúc trưởng thành mang dáng dấp của người anh hùng.
+ Tnú bảo vệ dân làng, bảo vệ cán bộ. Khi mẹ con Mai bị bắt, bị tra tấn, ánh mắt Tnú như hai hòn lửa lớn, căm hận, xông ra bảo vệ mẹ con Mai, nhưng không kịp, anh còn bị giặc bắt.
+ Bị bắt nhưng không chịu khuất phục. Chúng tra tấn anh, quấn giẻ vào mười đầu ngón tay anh, dùng nhựa cao su đốt. Lửa cháy ở mười đầu ngón tay anh nhưng anh không kêu lên đến một tiếng, bởi vì “người cộng sản không thèm kêu van”
– Tnú đã trở thành một chiến sĩ Cộng Sản, sau bao nhiêu năm.

c. Mai và Dít
Hiện lên trong tác phẩm “Rừng xà nu”, Mai và Dít là hình ảnh của những người phụ nữ mới của Tây Nguyên.
– Mai học chữ để làm cách mạng khi còn rất nhỏ như Tnú.
– Mai dũng cảm lấy thân mình bảo vệ đứa con và chị đã hi sinh
– Dít kế tiếp con đường của chị. Ngay từ nhỏ cô đã tỏ ra gan dạ.
– Khi Mai cùng đứa con nhỏ bị giặc giết hại, dân làng ai cũng khóc thương nhưng Dít câm lặng, mắt dáo hoảnh nuốt hận vào bên trong.
– Dù bị bọn thằng Dục hăm dọa nhưng Dít vẫn bò theo máng nước đem gạo ra rừng cho cụ Mết và lũ thanh niên. Bọn thằng Dục bắt được Dít, chúng biến Dít thành tấm bia sống nhưng Dít nhìn chúng bằng cặp mắt bình thản lạ lùng.
– 19 tuổi, Dít đã trở thành bí thư chi bộ kiêm chính trị viên xã đội
-> Có thể nói Nguyễn Trung Thành đã dành tình cảm yêu mến xen lẫn với sự khâm phục khi nói về Mai và Dít. Họ là những phụ nữ Tây Nguyên tiêu biểu thể hiện vai trò của mình trong cuộc chiến tranh cách mạng và đây cũng là bước phát triển đáng ghi nhận trong quan điểm sáng tác và phong cách của nhà văn.

d. Bé Heng
Còn nhân vật bé Heng đại diện cho vẻ đẹp thế hệ măng non ở núi rừng Tây Nguyên. Heng tuy tuổi đời còn nhỏ nhưng mang dáng vẻ của một tiểu anh hùng. Em hăng hái nhiệt tình tham gia cách mạng. Bé Heng khiến người đọc tin tưởng rằng đó là lớp người kế tục xứng đáng truyền thống cha anh và là lực lượng nòng cốt của cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung của dân tộc.

Khái quá chung:
Như vậy thế hệ trẻ Tây Nguyên được Nguyễn Trung Thành thể hiện trong tác phẩm là những con người gan góc dũng cảm, sớm lí tưởng giác ngộ cách mạng sẵn sàng sàng hi sinh vì sự nghiệp giải phóng đất nước. Tuy vậy ở họ vẫn còn bộc lộ sự thiếu kinh nghiệm trong đấu tranh với kẻ thù. Dù sao qua tác phẩm này nhà văn vẫn khẳng định họ là những người kế tục xứng đáng truyền thống của cha anh và là lực lượng nòng cốt của cách mạng.

Kết bài:

Đọc “Rừng xà nu” chúng ta thực sự xúc động trước cảnh vật và con người Tây Nguyên. Chúng ta càng thêm yêu mến và trân trọng hơn nữa những con người Tây Nguyên anh hùng, có tâm hồn trong sáng thủy chung. Có được tình cảm đó một phần không nhỏ là do chúng ta tiếp nhận được qua hình tượng Tnú. Việc thể hiện số phận cuộc đời Tnú để tái hiện không khí hào hùng của một thời lịch sử chứng tỏ Nguyễn Trung Thành là một cây bút già dặn, giàu cảm xúc, tài năng và sáng tạo.

0 phiếu
bởi Dalia Mộc Ly Tiến sĩ (13.6k điểm)

Mở bài:

Miền đất Tây Nguyên với thiên nhiên dạt dào sức sống, với những thế hệ con người bất khuất, kiên trung luôn luôn là một nguồn đề tài lớn của văn nghệ thuật chúng ta. Nguyễn Trung Thành gắn bó với đề tài này từ khá sớm. Cuốn truyện kí “Đất nước đứng lên” của ông ghi nhận một thành tựu xuất sắc của nền văn học kháng chiến chống Pháp. Truyện ngắn “Rừng xà nu” chính là sự tiếp nối hướng sáng tác này trên bối cảnh mới của thời đại. Ra đời trong những năm tháng quyết liệt, hào hùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ (1965), “Rừng xà nu” đưa ta trở về cùng miền đất Tây Nguyên ở thời kì chịu nhiều mất mát, đau thương nhưng kiên cường quật khởi. Nhưng những mất mát ấy càng tô đậm nên phẩm chất anh hùng con người Tây Nguyên.

Thân bài:

1. Khái quát chung:
Truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành đưa ta đến vùng đất có bao điều kì lạ. Bên cạnh vẻ đẹp kì vĩ của núi rừng Tây Nguyên là những con người mang vẻ đẹp sử thi. Họ là những con người có lòng yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. Có thể nói đó là những dũng sĩ tiêu biểu cho sức mạnh của thế trận nhân dân Tây Nguyên trong thời chống Mĩ.

2. Phân tích các thế hệ người Tây Nguyên.
a. Cụ Mết
– Trước hết là nhân vật cụ Mết, cụ được nhà văn miêu tả là một già làng 60 tuổi đại diện cho vẻ đẹp thế hệ thứ nhất, thế hệ cha anh.
– Ở cụ còn in đậm những dấu ấn siêu phàm của những già bản trong các truyện thần thoại. Đó là một con người quắc thước, tiếng nói ồ ồ vang dội trong lồng ngực mang âm hưởng của Tây Nguyên hùng vĩ. Bàn tay nặng trịch rắn như kìm sắt, cặp mắt xếch và sáng, ngực cụ ở trần căng như cây xà nu cỡ lớn.
– Cụ được xem như linh hồn của cuộc chiến đấu, là người nuôi dưỡng khát vọng tự do, là cầu nối giữa cách mạng, Đảng, Bác Hồ với dân làng Xô Man.
– Hiểu rõ và ý thức sâu sắc về đường lối cách mạng, cụ đa nói với Tnú và dân làng: Phải dự trữ gạo cho mỗi bếp được ba năm, đánh Mĩ là phải đánh dài.
– Cụ lãnh đạo nhân dân mài vũ khí.
-> Có thể nói từ hành động đến tư tưởng, tính cách ở cụ Mết đều mang đậm màu sắc huyền thoại phi thường. Nói như nhà văn Nguyễn Trung Thành cụ là gạo cội nguồn của Tây Nguyên thời “Đất nước đứng lên”. Cụ như lịch sử bao trùm nhưng không che khuất sự mãnh liệt sôi nổi của thế hệ sau.

b. Tnú
(Tnú là nhân vật trung tâm, nhưng không nên phân tích quá kĩ)
– Tnú ngay từ nhỏ đã thể hiện bản thân là một chiến sĩ cộng sản, kiên cường, mưu trí, qua việc:
+ học chữ
+ tham gia nuôi giấu cán bộ – quả cảm, sớm bộc lộ lí tưởng yêu nước
+ khi bị dịch bắt, không khuất phục trước bạo lực.
– Lớn lên: dáng vóc và tính cách Tnú mang lúc trưởng thành mang dáng dấp của người anh hùng.
+ Tnú bảo vệ dân làng, bảo vệ cán bộ. Khi mẹ con Mai bị bắt, bị tra tấn, ánh mắt Tnú như hai hòn lửa lớn, căm hận, xông ra bảo vệ mẹ con Mai, nhưng không kịp, anh còn bị giặc bắt.
+ Bị bắt nhưng không chịu khuất phục. Chúng tra tấn anh, quấn giẻ vào mười đầu ngón tay anh, dùng nhựa cao su đốt. Lửa cháy ở mười đầu ngón tay anh nhưng anh không kêu lên đến một tiếng, bởi vì “người cộng sản không thèm kêu van”
– Tnú đã trở thành một chiến sĩ Cộng Sản, sau bao nhiêu năm.

c. Mai và Dít
Hiện lên trong tác phẩm “Rừng xà nu”, Mai và Dít là hình ảnh của những người phụ nữ mới của Tây Nguyên.
– Mai học chữ để làm cách mạng khi còn rất nhỏ như Tnú.
– Mai dũng cảm lấy thân mình bảo vệ đứa con và chị đã hi sinh
– Dít kế tiếp con đường của chị. Ngay từ nhỏ cô đã tỏ ra gan dạ.
– Khi Mai cùng đứa con nhỏ bị giặc giết hại, dân làng ai cũng khóc thương nhưng Dít câm lặng, mắt dáo hoảnh nuốt hận vào bên trong.
– Dù bị bọn thằng Dục hăm dọa nhưng Dít vẫn bò theo máng nước đem gạo ra rừng cho cụ Mết và lũ thanh niên. Bọn thằng Dục bắt được Dít, chúng biến Dít thành tấm bia sống nhưng Dít nhìn chúng bằng cặp mắt bình thản lạ lùng.
– 19 tuổi, Dít đã trở thành bí thư chi bộ kiêm chính trị viên xã đội
-> Có thể nói Nguyễn Trung Thành đã dành tình cảm yêu mến xen lẫn với sự khâm phục khi nói về Mai và Dít. Họ là những phụ nữ Tây Nguyên tiêu biểu thể hiện vai trò của mình trong cuộc chiến tranh cách mạng và đây cũng là bước phát triển đáng ghi nhận trong quan điểm sáng tác và phong cách của nhà văn.

d. Bé Heng
Còn nhân vật bé Heng đại diện cho vẻ đẹp thế hệ măng non ở núi rừng Tây Nguyên. Heng tuy tuổi đời còn nhỏ nhưng mang dáng vẻ của một tiểu anh hùng. Em hăng hái nhiệt tình tham gia cách mạng. Bé Heng khiến người đọc tin tưởng rằng đó là lớp người kế tục xứng đáng truyền thống cha anh và là lực lượng nòng cốt của cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung của dân tộc.

Khái quá chung:
Như vậy thế hệ trẻ Tây Nguyên được Nguyễn Trung Thành thể hiện trong tác phẩm là những con người gan góc dũng cảm, sớm lí tưởng giác ngộ cách mạng sẵn sàng sàng hi sinh vì sự nghiệp giải phóng đất nước. Tuy vậy ở họ vẫn còn bộc lộ sự thiếu kinh nghiệm trong đấu tranh với kẻ thù. Dù sao qua tác phẩm này nhà văn vẫn khẳng định họ là những người kế tục xứng đáng truyền thống của cha anh và là lực lượng nòng cốt của cách mạng.

Kết bài:

Đọc “Rừng xà nu” chúng ta thực sự xúc động trước cảnh vật và con người Tây Nguyên. Chúng ta càng thêm yêu mến và trân trọng hơn nữa những con người Tây Nguyên anh hùng, có tâm hồn trong sáng thủy chung. Có được tình cảm đó một phần không nhỏ là do chúng ta tiếp nhận được qua hình tượng Tnú. Việc thể hiện số phận cuộc đời Tnú để tái hiện không khí hào hùng của một thời lịch sử chứng tỏ Nguyễn Trung Thành là một cây bút già dặn, giàu cảm xúc, tài năng và sáng tạo.

~ Tham khảo nhé ~

0 phiếu
bởi

Mở bài:

Miền đất Tây Nguyên với thiên nhiên dạt dào sức sống, với những thế hệ con người bất khuất, kiên trung luôn luôn là một nguồn đề tài lớn của văn nghệ thuật chúng ta. Nguyễn Trung Thành gắn bó với đề tài này từ khá sớm. Cuốn truyện kí “Đất nước đứng lên” của ông ghi nhận một thành tựu xuất sắc của nền văn học kháng chiến chống Pháp. Truyện ngắn “Rừng xà nu” chính là sự tiếp nối hướng sáng tác này trên bối cảnh mới của thời đại. Ra đời trong những năm tháng quyết liệt, hào hùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ (1965), “Rừng xà nu” đưa ta trở về cùng miền đất Tây Nguyên ở thời kì chịu nhiều mất mát, đau thương nhưng kiên cường quật khởi. Nhưng những mất mát ấy càng tô đậm nên phẩm chất anh hùng con người Tây Nguyên.

Thân bài:

1. Khái quát chung: 
Truyện ngắn “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành đưa ta đến vùng đất có bao điều kì lạ. Bên cạnh vẻ đẹp kì vĩ của núi rừng Tây Nguyên là những con người mang vẻ đẹp sử thi. Họ là những con người có lòng yêu nước nồng nàn, căm thù giặc sâu sắc, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù. Có thể nói đó là những dũng sĩ tiêu biểu cho sức mạnh của thế trận nhân dân Tây Nguyên trong thời chống Mĩ.

2. Phân tích các thế hệ người Tây Nguyên. 
a. Cụ Mết 
– Trước hết là nhân vật cụ Mết, cụ được nhà văn miêu tả là một già làng 60 tuổi đại diện cho vẻ đẹp thế hệ thứ nhất, thế hệ cha anh. 
– Ở cụ còn in đậm những dấu ấn siêu phàm của những già bản trong các truyện thần thoại. Đó là một con người quắc thước, tiếng nói ồ ồ vang dội trong lồng ngực mang âm hưởng của Tây Nguyên hùng vĩ. Bàn tay nặng trịch rắn như kìm sắt, cặp mắt xếch và sáng, ngực cụ ở trần căng như cây xà nu cỡ lớn. 
– Cụ được xem như linh hồn của cuộc chiến đấu, là người nuôi dưỡng khát vọng tự do, là cầu nối giữa cách mạng, Đảng, Bác Hồ với dân làng Xô Man. 
– Hiểu rõ và ý thức sâu sắc về đường lối cách mạng, cụ đa nói với Tnú và dân làng: Phải dự trữ gạo cho mỗi bếp được ba năm, đánh Mĩ là phải đánh dài. 
– Cụ lãnh đạo nhân dân mài vũ khí. 
-> Có thể nói từ hành động đến tư tưởng, tính cách ở cụ Mết đều mang đậm màu sắc huyền thoại phi thường. Nói như nhà văn Nguyễn Trung Thành cụ là gạo cội nguồn của Tây Nguyên thời “Đất nước đứng lên”. Cụ như lịch sử bao trùm nhưng không che khuất sự mãnh liệt sôi nổi của thế hệ sau.

b. Tnú 
(Tnú là nhân vật trung tâm, nhưng không nên phân tích quá kĩ) 
– Tnú ngay từ nhỏ đã thể hiện bản thân là một chiến sĩ cộng sản, kiên cường, mưu trí, qua việc: 
+ học chữ 
+ tham gia nuôi giấu cán bộ – quả cảm, sớm bộc lộ lí tưởng yêu nước 
+ khi bị dịch bắt, không khuất phục trước bạo lực. 
– Lớn lên: dáng vóc và tính cách Tnú mang lúc trưởng thành mang dáng dấp của người anh hùng. 
+ Tnú bảo vệ dân làng, bảo vệ cán bộ. Khi mẹ con Mai bị bắt, bị tra tấn, ánh mắt Tnú như hai hòn lửa lớn, căm hận, xông ra bảo vệ mẹ con Mai, nhưng không kịp, anh còn bị giặc bắt. 
+ Bị bắt nhưng không chịu khuất phục. Chúng tra tấn anh, quấn giẻ vào mười đầu ngón tay anh, dùng nhựa cao su đốt. Lửa cháy ở mười đầu ngón tay anh nhưng anh không kêu lên đến một tiếng, bởi vì “người cộng sản không thèm kêu van” 
– Tnú đã trở thành một chiến sĩ Cộng Sản, sau bao nhiêu năm.

c. Mai và Dít 
Hiện lên trong tác phẩm “Rừng xà nu”, Mai và Dít là hình ảnh của những người phụ nữ mới của Tây Nguyên. 
– Mai học chữ để làm cách mạng khi còn rất nhỏ như Tnú. 
– Mai dũng cảm lấy thân mình bảo vệ đứa con và chị đã hi sinh 
– Dít kế tiếp con đường của chị. Ngay từ nhỏ cô đã tỏ ra gan dạ. 
– Khi Mai cùng đứa con nhỏ bị giặc giết hại, dân làng ai cũng khóc thương nhưng Dít câm lặng, mắt dáo hoảnh nuốt hận vào bên trong. 
– Dù bị bọn thằng Dục hăm dọa nhưng Dít vẫn bò theo máng nước đem gạo ra rừng cho cụ Mết và lũ thanh niên. Bọn thằng Dục bắt được Dít, chúng biến Dít thành tấm bia sống nhưng Dít nhìn chúng bằng cặp mắt bình thản lạ lùng. 
– 19 tuổi, Dít đã trở thành bí thư chi bộ kiêm chính trị viên xã đội 
-> Có thể nói Nguyễn Trung Thành đã dành tình cảm yêu mến xen lẫn với sự khâm phục khi nói về Mai và Dít. Họ là những phụ nữ Tây Nguyên tiêu biểu thể hiện vai trò của mình trong cuộc chiến tranh cách mạng và đây cũng là bước phát triển đáng ghi nhận trong quan điểm sáng tác và phong cách của nhà văn.

d. Bé Heng 
Còn nhân vật bé Heng đại diện cho vẻ đẹp thế hệ măng non ở núi rừng Tây Nguyên. Heng tuy tuổi đời còn nhỏ nhưng mang dáng vẻ của một tiểu anh hùng. Em hăng hái nhiệt tình tham gia cách mạng. Bé Heng khiến người đọc tin tưởng rằng đó là lớp người kế tục xứng đáng truyền thống cha anh và là lực lượng nòng cốt của cuộc đấu tranh chống kẻ thù chung của dân tộc.

Khái quá chung: 
Như vậy thế hệ trẻ Tây Nguyên được Nguyễn Trung Thành thể hiện trong tác phẩm là những con người gan góc dũng cảm, sớm lí tưởng giác ngộ cách mạng sẵn sàng sàng hi sinh vì sự nghiệp giải phóng đất nước. Tuy vậy ở họ vẫn còn bộc lộ sự thiếu kinh nghiệm trong đấu tranh với kẻ thù. Dù sao qua tác phẩm này nhà văn vẫn khẳng định họ là những người kế tục xứng đáng truyền thống của cha anh và là lực lượng nòng cốt của cách mạng.

Kết bài:

Đọc “Rừng xà nu” chúng ta thực sự xúc động trước cảnh vật và con người Tây Nguyên. Chúng ta càng thêm yêu mến và trân trọng hơn nữa những con người Tây Nguyên anh hùng, có tâm hồn trong sáng thủy chung. Có được tình cảm đó một phần không nhỏ là do chúng ta tiếp nhận được qua hình tượng Tnú. Việc thể hiện số phận cuộc đời Tnú để tái hiện không khí hào hùng của một thời lịch sử chứng tỏ Nguyễn Trung Thành là một cây bút già dặn, giàu cảm xúc, tài năng và sáng tạo.

Các câu hỏi liên quan

+4 phiếu
4 câu trả lời
. Ý nghĩa nhan đề Rừng xà nu :  
đã hỏi 17 tháng 5, 2018 trong Ngữ văn lớp 9 bởi Kudo Shinichi Học sinh (217 điểm)
0 phiếu
1 trả lời
Phân tích nhân vật Phương Định trong truyện ngắn Những ngôi sao xa xôi đã thấy được vẻ đẹp tuổi trẻ của thế hệ trước.
đã hỏi 11 tháng 6, 2022 trong Ngữ văn lớp 9 bởi Khách
+2 phiếu
2 câu trả lời
 Tác giả vẫn coi "Rừng xà nu là truyện của một đời và được kể trong một đêm". Hãy cho biết ý nghĩa của anh /chị về nhận xét này.
đã hỏi 17 tháng 5, 2018 trong Ngữ văn lớp 12 bởi Kudo Shinichi Học sinh (217 điểm)
0 phiếu
1 trả lời
"Tây tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh Áo bào thay chiếu, anh về đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành''. (Tây Tiến, Quang ... văn 11, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017) để thấy rõ sự kế thừa và đổi mới của nội dung yêu nước trong văn học Việt Nam.
đã hỏi 1 tháng 5, 2022 trong Ngữ văn lớp 12 bởi trangngo2k4ngu614 Học sinh (354 điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời
Phân tích vẻ đẹp tuổi trẻ của anh thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa. Từ đó liên hệ tới nhân vật Phương Định trong Những ngôi sao xa xôi.
đã hỏi 9 tháng 6, 2022 trong Ngữ văn lớp 9 bởi Khách
0 phiếu
2 câu trả lời
Phân tích nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sapa” của Nguyễn Thành Long. (Phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn Lặng Lẽ SaPa)
đã hỏi 29 tháng 7, 2021 trong Ngữ văn lớp 9 bởi Babyshort Tiến sĩ (10.1k điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời
0 phiếu
2 câu trả lời
làm văn : phân tích những thành công về nghệ thuật trong truyện ngắn "làng" của nhà văn kim lân
đã hỏi 1 tháng 5, 2020 trong Ngữ văn lớp 9 bởi Nqoc_baka ● Quản Trị Viên Phó giáo sư (34.6k điểm)
0 phiếu
0 câu trả lời
Hãy viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu phân tích vẻ đẹp của người đồng mình. Đoạn văn có sử dụng câu cảm thán về phép liên kết để liên kết câu. (Gạch chân, chú thích cụ thể)
đã hỏi 7 tháng 5, 2022 trong Ngữ văn lớp 9 bởi Babyshort Tiến sĩ (10.1k điểm)
0 phiếu
1 trả lời
Phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu để thấy vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ của Tây Bắc.
đã hỏi 21 tháng 12, 2021 trong Ngữ văn lớp 11 bởi daudaihocueh Học sinh (103 điểm)
  1. monmon70023220

    455 Điểm

  2. Darling_274

    33 Điểm

  3. 333cuchillthoi302

    28 Điểm

  4. minhquanhhqt160

    20 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...