Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
356 lượt xem
trong Ngữ văn lớp 6 bởi ༻✿ღ๖ۣۜArianna๖ۣۜღ✿༻ Thạc sĩ (6.0k điểm)
đã sửa bởi ༻✿ღ๖ۣۜArianna๖ۣۜღ✿༻
Soạn bài Lòng yêu nước (sgk Ngữ Văn lớp 6 tập 2 tr 106) ko chép trên mạng nha

(Làm phần đọc-hiểu văn bản ý)
đã đóng

3 Trả lời

0 phiếu
bởi ღ A little love ღ Thạc sĩ (7.6k điểm)
được bầu chọn là câu hỏi hay nhất bởi ༻✿ღ๖ۣۜArianna๖ۣۜღ✿༻
 
Hay nhất

                                                       Soạn Bài;Lòng yêu nước

I. Đọc – hiểu văn bản  

Câu 1. Đọc phần ghi nhớ trang 109. 

Câu 2.  a. Câu mở đầu. « Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất : yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùi cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh ». Nhận xét : Vì sau dấu 2 chấm ( :) viết thường cho nên đây là một câu dài. Đáng lẽ dấu chấm (.) ở dấu ( :) thì câu văn sẽ ngắn gọn, tổng quát hơn. Tuy nhiên đây là ý đồ nghệ thuật của tác giả. Đặc biệt nó có quan hệ với câu cuối. - Câu kết đoạn : « Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc ». b. Trình tự lập luận trong đoạn văn là cách lí giải về lòng yêu nước của tác giả một cách hình tượng và sâu sắc. - Lòng yêu nước bắt đầu từ lòng yêu những vật tầm thường nhất : yêu cái cây trồng trước nhà… phố nhỏ… vị thơm. - Người mỗi vùng trên đất nước Liên Xô đều có lòng yêu nước hết sức cụ thể gắn bó với đặc thù của mỗi vùng. Tất cả đều yêu những vật tầm thường nhất, không cao xa và gần gũi nhất. - Tác giả dùng hai câu đối ứng : + Quy luật tự nhiên : Suối -> Sông -> Sôn dài -> BIỂN. + Quy luật lòng yêu nước : yêu nhà -> yêu xóm -> yêu quê hương -> yêu Tổ Quốc. - > So sánh đối chiếu : Lòng yêu nước bắt nguồn từ cái nhỏ đến cái lớn. Đây là cách lập luận đi từ một nhận định chung sau đó minh họa bằng những trường hợp cụ thể Người ta gọi đây là kiểu lập luận diễn dịch. Riêng hai câu sau thì ngược lại. Ta gọi là kiểu quy nạp. Nó như gói lại những giá trị mà tác giả vừa khám phá ở phần trên. 

Câu 3. Nhớ đến quê hương, người dân Xô Viết ở mỗi vùng đều nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình : - Người vùng Bắc nghĩ đến : + Cánh rừng bên dòng sông Vi-na, thân cây mọc là là mặt nước. + Những đền tháp sáu hồng và tiếng « cô nàng » gọi đùa người yêu. - Người U-crai-na : + Nhớ bóng thùy dương. + Cái bằng lặng của trưa hè. + Ong bay xao động. - Các em tìm các chi tiết ở : người Gru-di-a, người ở thành Lê-nin-gơ-rát, người Mát-xcơ-va. - Tác giả đã chọn lọc những chi tiết giản dị, miêu tả cái thần của sự vật và đặc biệt là miêu tả được những nét đặc trưng, thơ mộng nhất của từng nơi. 

Câu 4. Chân lí ấy ở câu in nghiêng : - Lòng yêu nhà, yêu … Tổ quốc.

 

bởi ༻✿ღ๖ۣۜArianna๖ۣۜღ✿༻ Thạc sĩ (6.0k điểm)
Bn xác thực email chưa ?
bởi ღ A little love ღ Thạc sĩ (7.6k điểm)
Chưa đcbn ơi
0 phiếu
bởi Đinh Tiến Luân Cử nhân (2.9k điểm)
I. Đọc – hiểu văn bản Câu 1. Đọc phần ghi nhớ trang 109. Câu 2.  a. Câu mở đầu. « Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất : yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùi cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh ». Nhận xét : Vì sau dấu 2 chấm ( :) viết thường cho nên đây là một câu dài. Đáng lẽ dấu chấm (.) ở dấu ( :) thì câu văn sẽ ngắn gọn, tổng quát hơn. Tuy nhiên đây là ý đồ nghệ thuật của tác giả. Đặc biệt nó có quan hệ với câu cuối. - Câu kết đoạn : « Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc ». b. Trình tự lập luận trong đoạn văn là cách lí giải về lòng yêu nước của tác giả một cách hình tượng và sâu sắc. - Lòng yêu nước bắt đầu từ lòng yêu những vật tầm thường nhất : yêu cái cây trồng trước nhà… phố nhỏ… vị thơm. - Người mỗi vùng trên đất nước Liên Xô đều có lòng yêu nước hết sức cụ thể gắn bó với đặc thù của mỗi vùng. Tất cả đều yêu những vật tầm thường nhất, không cao xa và gần gũi nhất. - Tác giả dùng hai câu đối ứng : + Quy luật tự nhiên : Suối -> Sông -> Sôn dài -> BIỂN. + Quy luật lòng yêu nước : yêu nhà -> yêu xóm -> yêu quê hương -> yêu Tổ Quốc. - > So sánh đối chiếu : Lòng yêu nước bắt nguồn từ cái nhỏ đến cái lớn. Đây là cách lập luận đi từ một nhận định chung sau đó minh họa bằng những trường hợp cụ thể Người ta gọi đây là kiểu lập luận diễn dịch. Riêng hai câu sau thì ngược lại. Ta gọi là kiểu quy nạp. Nó như gói lại những giá trị mà tác giả vừa khám phá ở phần trên. Câu 3. Nhớ đến quê hương, người dân Xô Viết ở mỗi vùng đều nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình : - Người vùng Bắc nghĩ đến : + Cánh rừng bên dòng sông Vi-na, thân cây mọc là là mặt nước. + Những đền tháp sáu hồng và tiếng « cô nàng » gọi đùa người yêu. - Người U-crai-na : + Nhớ bóng thùy dương. + Cái bằng lặng của trưa hè. + Ong bay xao động. - Các em tìm các chi tiết ở : người Gru-di-a, người ở thành Lê-nin-gơ-rát, người Mát-xcơ-va. - Tác giả đã chọn lọc những chi tiết giản dị, miêu tả cái thần của sự vật và đặc biệt là miêu tả được những nét đặc trưng, thơ mộng nhất của từng nơi. Câu 4. Chân lí ấy ở câu in nghiêng : - Lòng yêu nhà, yêu … Tổ quốc.

 
0 phiếu
bởi trucanhnguyen Tiến sĩ (26.1k điểm)

Soạn Bài;Lòng yêu nước

I. Đọc – hiểu văn bản  

Câu 1. Đọc phần ghi nhớ trang 109. 

Câu 2.  a. Câu mở đầu. « Lòng yêu nước ban đầu là lòng yêu những vật tầm thường nhất : yêu cái cây trồng ở trước nhà, yêu cái phố nhỏ đổ ra bờ sông, yêu vị thơm chua mát của trái lê mùa thu hay mùi cỏ thảo nguyên có hơi rượu mạnh ». Nhận xét : Vì sau dấu 2 chấm ( :) viết thường cho nên đây là một câu dài. Đáng lẽ dấu chấm (.) ở dấu ( :) thì câu văn sẽ ngắn gọn, tổng quát hơn. Tuy nhiên đây là ý đồ nghệ thuật của tác giả. Đặc biệt nó có quan hệ với câu cuối. - Câu kết đoạn : « Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc ». b. Trình tự lập luận trong đoạn văn là cách lí giải về lòng yêu nước của tác giả một cách hình tượng và sâu sắc. - Lòng yêu nước bắt đầu từ lòng yêu những vật tầm thường nhất : yêu cái cây trồng trước nhà… phố nhỏ… vị thơm. - Người mỗi vùng trên đất nước Liên Xô đều có lòng yêu nước hết sức cụ thể gắn bó với đặc thù của mỗi vùng. Tất cả đều yêu những vật tầm thường nhất, không cao xa và gần gũi nhất. - Tác giả dùng hai câu đối ứng : + Quy luật tự nhiên : Suối -> Sông -> Sôn dài -> BIỂN. + Quy luật lòng yêu nước : yêu nhà -> yêu xóm -> yêu quê hương -> yêu Tổ Quốc. - > So sánh đối chiếu : Lòng yêu nước bắt nguồn từ cái nhỏ đến cái lớn. Đây là cách lập luận đi từ một nhận định chung sau đó minh họa bằng những trường hợp cụ thể Người ta gọi đây là kiểu lập luận diễn dịch. Riêng hai câu sau thì ngược lại. Ta gọi là kiểu quy nạp. Nó như gói lại những giá trị mà tác giả vừa khám phá ở phần trên. 

Câu 3. Nhớ đến quê hương, người dân Xô Viết ở mỗi vùng đều nhớ đến vẻ đẹp tiêu biểu của quê hương mình : - Người vùng Bắc nghĩ đến : + Cánh rừng bên dòng sông Vi-na, thân cây mọc là là mặt nước. + Những đền tháp sáu hồng và tiếng « cô nàng » gọi đùa người yêu. - Người U-crai-na : + Nhớ bóng thùy dương. + Cái bằng lặng của trưa hè. + Ong bay xao động. - Các em tìm các chi tiết ở : người Gru-di-a, người ở thành Lê-nin-gơ-rát, người Mát-xcơ-va. - Tác giả đã chọn lọc những chi tiết giản dị, miêu tả cái thần của sự vật và đặc biệt là miêu tả được những nét đặc trưng, thơ mộng nhất của từng nơi. 

Câu 4. Chân lí ấy ở câu in nghiêng : - Lòng yêu nhà, yêu … Tổ quốc. 

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
9 câu trả lời 376 lượt xem
Where does today come before yesterday ?
đã hỏi 9 tháng 3, 2017 trong Khác bởi Linh'sss Trangg'sss Học sinh (470 điểm)
0 phiếu
3 câu trả lời 344 lượt xem
1.So sánh rêu và tảo nêu nhận xét. 2.Phân biệt sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính. 3.Nêu các điều kiện nảy mầm của hat  
đã hỏi 6 tháng 4, 2017 trong Sinh học lớp 6 bởi F.L.Y
0 phiếu
1 trả lời 441 lượt xem
Bài 1: a)  Tính tổng sau bằng phương pháp hợp lí nhất: 3 phần (8 x 11) + 3 phần (11 x 14) + 3 phần (14 x 17) + ... + 3 phần (197 x 200) b) Bất đẳng thức: (so sánh) Cho A = 2 phần (3 mũ 2) + 2 phần (5 mũ 2) + 2 phần (7 mũ 2)  + ... + 2 phần (2007 mũ 2). So sánh A với ... (chia 2)  Bài 5 Cho B = 9 phần (5 mũ 2) + 9 phần (11 mũ 2) + 9 phần (17 mũ 2) +...+ 9 phần (305 mũ 2). So sánh B với 3 phần 4
đã hỏi 24 tháng 4, 2017 trong Học tập bởi ༻✿ღ๖ۣۜArianna๖ۣۜღ✿༻ Thạc sĩ (6.0k điểm)
0 phiếu
9 câu trả lời 383 lượt xem
Bài toán 1: Bài toán 50.000 Bạn muốn mua một cái váy 97.000 nhưng không có tiền. Bạn vay bố 50.000 và vay mẹ 50.000, tổng cộng bạn có 100.000. Bạn mua cái váy và nhận 3.000 tiền thừa. Bạn đưa gửi lại bố 1.000, mẹ 1.000 và giữ lại 1.000. Giờ bạn nợ mẹ 49.000 vs bố 49.000. Tổng cộng: 49.000 + 49.000 = 98.000 + 1.000 = 99.000. Hỏi rằng: 1.000 còn lại đã mất đi đâu?
đã hỏi 14 tháng 3, 2017 trong Toán lớp 6 bởi manh692005 Cử nhân (2.0k điểm)
0 phiếu
4 câu trả lời 305 lượt xem
Làm bài 7.4 sbt Toán 6 tập 2 tr 19
đã hỏi 13 tháng 3, 2017 trong Toán lớp 6 bởi Linh'sss Trangg'sss Học sinh (470 điểm)
0 phiếu
3 câu trả lời 399 lượt xem
Chứng tỏ rằng :                           D = 1/2^2 + 1/3^2 + 1/4^2 + .... + 1/10^2
đã hỏi 13 tháng 3, 2017 trong Toán lớp 6 bởi Linh'sss Trangg'sss Học sinh (470 điểm)
0 phiếu
8 câu trả lời 402 lượt xem
Nêu tên của một nhà toán học Việt Nam nổi tiếng ở thế kỉ XV
đã hỏi 12 tháng 3, 2017 trong Toán lớp 6 bởi Linh'sss Trangg'sss Học sinh (470 điểm)
+1 thích
7 câu trả lời 427 lượt xem
Cho mik cái đề k.tra một tiết Anh lần 1 sắp tới~~~ Chỉ là tham khảo hoy, ko có ý j âu -.- Ai nhanh nhứt mik tick nhoa~
đã hỏi 5 tháng 3, 2017 trong Tiếng Anh lớp 7 bởi _004.mon Thần đồng (1.3k điểm)
+1 thích
2 câu trả lời 324 lượt xem
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2 – NGỮ VĂN – Khối 6 NĂM HỌC 2016 - 2017 Thời gian: 90 phút (không kể ... Hãy viết bài văn tả lại một khung cảnh mà em yêu thích nhất.
đã hỏi 12 tháng 5, 2017 trong Ngữ văn lớp 6 bởi luuduclong22 Học sinh (417 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 206 lượt xem
Đề cương ôn tập ngữ văn 6
đã hỏi 2 tháng 5, 2017 trong Ngữ văn lớp 6 bởi noo-name Thần đồng (880 điểm)

HOT 1 giờ qua

  1. phamngoctienpy1987844

    50628 Điểm

  2. vxh2k9850

    35940 Điểm

  3. Khang1000

    29748 Điểm

  4. Tí Vua Đệ Nhất

    28073 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...