Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
141 lượt xem
trong Toán lớp 11 bởi nguyenlengoc070902613 ● Cộng Tác Viên Thạc sĩ (8.4k điểm)

Cho hàm số\( f\left(x\right)=\left\{\begin{array}{l} {\frac{3-x}{\sqrt{x+1} -2} ,\, \, x\ne 3} \\ {m\, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, ,\, \, \, x=3\, \, } \end{array}\right.\) . Hàm số liên tục tại x=3 khi m bằng?

A.-4.

B.-2.

C.0.

D.2.


1 Câu trả lời

0 phiếu
bởi nguyenlengoc070902613 ● Cộng Tác Viên Thạc sĩ (8.4k điểm)
 
Hay nhất

Chọn A

Ta có

\( {\mathop{\lim }\limits_{x\to 3}} f\left(x\right)={\mathop{\lim }\limits_{x\to 3}} \left(\frac{3-x}{\sqrt{x+1} -2} \right)={\mathop{\lim }\limits_{x\to 3}} \frac{-\left(x-3\right)\left(\sqrt{x+1} +2\right)}{x-3} \)

\(=-{\mathop{\lim }\limits_{x\to 3}} \left(\sqrt{x+1} +2\right)=-4.\)

\(f\left(3\right)=m.\)

Hàm số liên tục tại x=3 khi

\({\mathop{\lim }\limits_{x\to 3}} f\left(x\right)=f\left(3\right)\Leftrightarrow -4=m.\)

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
1 trả lời 395 lượt xem
Cho hàm số \(f\left(x\right)=\left\{\begin{array}{l} {\frac{x^{3} -4x^{2} +3}{x^{2} -1} ,\, \, {\rm khi\; \; }x\ne 1} \\ {ax-\frac{1}{2} \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, ,\, \, {\rm khi\; }\, x=1\, \, } \end{array}\right. \). Hàm số liên tục tại x=1 khi m bằng? A.-4. B.-2. C.-3. D.2.
đã hỏi 28 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 11 bởi nguyenlengoc070902613 ● Cộng Tác Viên Thạc sĩ (8.4k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 591 lượt xem
Cho hàm số \(y=\left\{\begin{array}{l} {\frac{x\sin x+2\tan ^{2} x}{x^{2} } ,\, \, \, x<0} \\ {\cos ^{2} x+2a\, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, ,\, \, \, x\ge 0\, \, } \end{array}\right.\) .Với giá trị nào của a thì hàm số trên liên tục tại x=0. A.-1. B.0. C.1. D.2.
đã hỏi 28 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 11 bởi nguyenlengoc070902613 ● Cộng Tác Viên Thạc sĩ (8.4k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 484 lượt xem
Giới hạn (nếu tồn tại hữu hạn) nào sau đây dùng định nghĩa đạo hàm của hàm số \(y=f\left(x\right)\) tại \(x=x_{0}\) \(A.{\mathop{{\mathop{\lim }\limits_{\Delta ... }\limits_{\Delta x\to x_{0} }} \frac{f\left(x+\Delta x\right)-f\left(x_{0} \right)}{\Delta x} }\limits_{}} \)
đã hỏi 28 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 11 bởi nguyenlengoc070902613 ● Cộng Tác Viên Thạc sĩ (8.4k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 561 lượt xem
Cho hàm số \(f\left(x\right)=\left\{\begin{array}{l} {\sin 2x+2\, \, \, \, \, khi\, \, x>0} \\ {3x+2\, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, khi\, \, x\le 0} \end{array}\right.\) .Khẳng định nào ... . D.Hàm số \(f\left(x\right)\) liên tục tại điểm x=0 nhưng không có đạo hàm tại x=0.
đã hỏi 28 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 11 bởi nguyenlengoc070902613 ● Cộng Tác Viên Thạc sĩ (8.4k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 387 lượt xem
Cho hàm số \(f\left(x\right)=\left\{\begin{array}{l} {\frac{x^{2} +2x}{x^{2} } \, \, \, \, \, \, khi\, \, \, \, \, x\ne 0} \\ {a\, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, khi\, ... ể hàm số liên tục tại điểm x=0. D. Với mọi a hàm số đều liên tục tại điểm x=0.
đã hỏi 26 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 11 bởi nguyenlengoc070902613 ● Cộng Tác Viên Thạc sĩ (8.4k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 79 lượt xem
\({\mathop{\lim }\limits_{x\to -\infty }} \frac{\sqrt{4x^{2} +5x+17} }{3\left|x\right|-2}\) bằng \(A. -\frac{17}{2} . \) \(B. \frac{17}{2} . \) \(C. -\frac{2}{3} . \) \(D. \frac{2}{3} .\)
đã hỏi 26 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 11 bởi nguyenlengoc070902613 ● Cộng Tác Viên Thạc sĩ (8.4k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 182 lượt xem
\({\mathop{\lim }\limits_{x\to -1}} \frac{x^{2} +1}{\left(x^{2} +x\right)\left(x^{3} +1\right)}\) bằng: \(A.+\infty . \) \(B.2. \) \(C.-2. \) \(D.-\infty .\)
đã hỏi 26 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 11 bởi nguyenlengoc070902613 ● Cộng Tác Viên Thạc sĩ (8.4k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 98 lượt xem
đã hỏi 6 tháng 3, 2021 trong Toán lớp 11 bởi Nguyễn
0 phiếu
1 trả lời 95 lượt xem
\({\mathop{\lim }\limits_{x\to 0}} \frac{\sqrt{1-x} -1}{x}\) bằng: \(A.-\frac{1}{2} . \) \(B.0. \) \(C.\frac{1}{2} . \) \(D. +\infty .\)
đã hỏi 26 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 11 bởi nguyenlengoc070902613 ● Cộng Tác Viên Thạc sĩ (8.4k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 133 lượt xem
\({\mathop{\lim }\limits_{x\to -\infty }} \frac{-2x^{5} +x^{4} -3}{3x^{2} -7}\) bằng: \(A.-\infty . \) \(B.-2. \) \(C.0. \) \(D.+\infty .\)
đã hỏi 26 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 11 bởi nguyenlengoc070902613 ● Cộng Tác Viên Thạc sĩ (8.4k điểm)

HOT 1 giờ qua

  1. Darling_274

    20 Điểm

  2. minhquanhhqt160

    15 Điểm

  3. lueyuri009730

    15 Điểm

  4. lenguyenducminh05102011227

    5 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...