Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
+1 thích
250 lượt xem
trong Công nghệ lớp 6 bởi Khách Thần đồng (1.1k điểm)

4 Trả lời

+3 phiếu
bởi Khách Thạc sĩ (5.1k điểm)
được bầu chọn là câu hỏi hay nhất bởi Khách
 
Hay nhất

Những hình thái tổn thương tai khi đeo tai nghe sai lầm:

- Suy nhược tế bào thần kinh tai trong: Nghe nhạc bằng tai nghe liên tục trong nhiều giờ, nhiều ngày, tế bào thần kinh trong ốc tai làm việc quá sức, gây mệt mỏi. Ốc tai phải chịu đựng tiếng ồn lâu, vì vậy khi người khác nói, bệnh nhân lùng bùng tai, nghe mà không hiểu, khả năng cảm nhận tiếng nói kém đi, mặc dù trên thính lực đồ cho thấy thính lực chưa thay đổi nhiều.

- Ốc tai mỗi người có nhiều tế bào thính giác, trong đó nhiều tế bào chịu trách nhiệm nghe các tần số khác nhau. Âm thanh, tiếng ồn quá mạnh, kéo dài sẽ gây ra trạng thái kích thích liên tục, hậu quả là làm mệt thính giác. Nghe nhạc với cường độ lớn, hoặc nghe trước khi ngủ rồi ngủ quên luôn không những làm tổn thương cơ quan thính giác mà còn ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương.

- Một số trường hợp có những biểu hiện như ù tai hay chóng mặt, nhức đầu, tức ngực, hoa mắt, mệt mỏi toàn thân… Đó là những biểu hiện của một chấn thương âm thanh cấp tính.Những biểu hiện này biến mất sau vài giờ nhưng cũng có thể kéo dài vài ngày hoặc để lại di chứng về thính lực và thần kinh.

- Âm thanh càng lớn càng tác hại: Âm thanh trên 85db liên tục trên hai giờ một ngày và kéo dài nhiều tháng sẽ gây giảm thính lực. Hiện nay đa số máy nghe nhạc có tai nghe đều có công suất cực đại đến 120db đương nhiên sẽ gây tác hại nếu không sử dụng đúng cách.

- Bệnh nhân có thể sẽ không cảm thấy giảm thính lực ngay, mà phải một thời gian sau mới nhận ra. Tiếng ồn hay âm nhạc quá lớn sẽ tổn thương trước tiên các tế bào thần kinh thính giác tần số cao, sau đó sẽ đến các tần số trung bình và thấp. Như vậy, sẽ ảnh hưởng đến sự nghe với tần số trung bình của tiếng nói bình thường.

Những tác hại khác:

- Mất tập trung, lái xe dễ gây tai nạn, khi đeo tai nghe lâu thì thần kinh mệt mỏi làm cho tai không thể phân tích nhận biết lời nói và dẫn đến trở nên phản ứng chậm chạp, tiếp thu kém.

- Đeo tai nghe khi ngủ sẽ kích thích não bộ làm việc liên tục. Lúc thức dậy sẽ mệt mỏi, uể oải, buồn ngủ, mất tập trung, làm việc kém chất lượng, dễ gây tai nạn khi làm một nghề trên cao, điều khiển máy móc hay lái xe…

- Nút tai nghe thường gây ẩm, dễ sang chấn da cửa tai làm vi trùng, vi nấm phát triển, gây viêm ống tai ngoài do vi trùng, chàm ống tai, nhiễm nấm. Nếu đeo tai nghe không vừa vặn sẽ khiến cho ống tai và cửa tai bị ê nhức, đau đầu…

ST

Chúc bạn học tốt ~^^~

0 phiếu
bởi toan159 Thần đồng (908 điểm)

Đeo tai nghe (tai phone, headphone, earphone) nhiều gây ra nhiều tác hại tới sức khỏe, thính lực của người nghe. Nếu đeo tai nghe nghe nhạc liên tục trong nhiều giờ, nhiều ngày sẽ dẫn đến việc tế bào thần kinh trong ốc tai làm việc quá sức, ảnh hưởng đến sự tập trung, gây suy giảm thính lực, thậm chí bị điếc.

Đeo tai nghe (tai phone, headphone, earphone) nhiều gây ra nhiều tác hại tới sức khỏe, thính lực của người nghe. Nếu đeo tai nghe nghe nhạc liên tục trong nhiều giờ, nhiều ngày sẽ dẫn đến việc tế bào thần kinh trong ốc tai làm việc quá sức, ảnh hưởng đến sự tập trung, gây suy giảm thính lực, thậm chí bị điếc.

Khi sử dụng các công cụ nghe nhạc nhỏ ngọn như máy MP3 hoặc Walkman, người nghe thường sử dụng các loại tai nghe nhỏ gọn, rất hợp thời trang. Tuy nhiên chính chúng lại có thể gây ra những ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ của tai về lâu về dài.

Đây là kết luận được các nhà khoa học Hoa kỳ đưa ra sau khi tìm hiểu và nghiên cứu.

Cụ thể đeo tai nghe có 3 điều gây hại

Thứ nhất, mất tập trung, nhất là khi đi đường có thể gây tai nạn, khi đeo tai nghe lâu thì thần kinh ốc tai làm việc quá sức sẽ mệt mỏi làm cho tai không thể phân tích nhận biết lời nói và dẫn đến trở nên chậm chạp, tiếp thu kém.

Thứ 2, đeo tai nghe khi ngủ: khi ngủ toàn cơ thể cần nghỉ hoàn toàn vì vậy phải tắt đèn hay để ánh sáng dịu nhẹ, phòng ốc thoáng mát không có tiếng ồn, nên nếu đeo tai nghe khi ngủ sẽ kích thích não bộ làm việc liên tục.

Cuối cùng, vi khuẩn hay nấm phát triển trong ống tai ngoài, vì nút tai làm không khí không ra vào tai, nếu tai ẩm thì nấm phát triển, hoặc nút tai làm dễ trầy sướt da ống tai gây nhiễm trùng ống tai ngoài.

Những bạn nghe earphone lâu khi bỏ ra có thể có triệu chứng nhức đầu, hoa mắt, mệt mỏi, các triệu chứng này chỉ ở mức độ nhẹ và thoáng qua nhưng chắc chắn sẽ trở lại nặng hơn. Nếu vẫn tiếp tục đeo earphone nhiều thì tai sẽ bị chấn thương âm thanh cấp tức chóng mặt nhiều, ù tai dữ dội, nhức đầu, thậm chí giảm thính lức nhiều.

Hạn chế tác hại khi dùng tai nghe

Theo các nhà khoa học, để hạn chế ảnh hưởng không tốt khi nghe nhạc bằng các loại tai nghe (headphone, earphone), mọi người nên áp dụng các biện pháp phòng ngừa:

– Không nên mở âm lượng quá to, điều chỉnh sao cho mức âm lượng không quá 60% so với mức cao nhất của thiết bị. Nếu thực hiện được điều này chúng ta có thể yên tâm nghe nhạc mà không sợ ảnh hưởng gì đến tai.

– Dùng các loại tai nghe vừa khít với tai để không phải tăng volume do ảnh hưởng của âm thanh bên ngoài. Nếu không thì phải nhớ rằng: khi volume bật càng to thì thời gian nghe càng phải được rút ngắn tương ứng.

headphone sennheisser

 

– Nên dùng các loại tai nghe chụp cả tai. Loại tai nghe này sẽ ngăn không cho âm thanh bên ngoài làm ảnh hưởng đến sự “trung thực” của âm thanh nhưng lại rất đắt và cũng khá “cồng kềnh” nên không được ưu ái nhiều bởi các bạn trẻ. Tuy nhiên, nếu có điều kiện thì đây là lựa chọn tốt nhất để hạn chế tác hại của việc đeo tai nghe.

Hãy đến Dtmart.vn để lựa chọn cho mình những chiếc tai nghe phù hợp và chất lượng để đảm bảo sức khỏe cho đôi tai của bạn nhé.

0 phiếu
bởi kakashi Cử nhân (2.7k điểm)

Đeo tai nghe (tai phone, headphone, earphone) nhiều gây ra nhiều tác hại tới sức khỏe, thính lực của người nghe. Nếu đeo tai nghe nghe nhạc liên tục trong nhiều giờ, nhiều ngày sẽ dẫn đến việc tế bào thần kinh trong ốc tai làm việc quá sức, ảnh hưởng đến sự tập trung, gây suy giảm thính lực, thậm chí bị điếc.

Khi sử dụng các công cụ nghe nhạc nhỏ ngọn như máy MP3 hoặc Walkman, người nghe thường sử dụng các loại tai nghe nhỏ gọn, rất hợp thời trang. Tuy nhiên chính chúng lại có thể gây ra những ảnh hưởng không tốt đến sức khoẻ của tai về lâu về dài.

Đây là kết luận được các nhà khoa học Hoa kỳ đưa ra sau khi tìm hiểu và nghiên cứu.

Tác hại của đeo tai nghe (tai phone, headphone) nhiều

Tác hại của đeo tai nghe (tai phone, headphone) nhiều

Mục lục [Ẩn]

Cụ thể đeo tai nghe có 3 điều gây hại

Thứ nhất, mất tập trung, nhất là khi đi đường có thể gây tai nạn, khi đeo tai nghe lâu thì thần kinh ốc tai làm việc quá sức sẽ mệt mỏi làm cho tai không thể phân tích nhận biết lời nói và dẫn đến trở nên chậm chạp, tiếp thu kém.

Thứ 2, đeo tai nghe khi ngủ: khi ngủ toàn cơ thể cần nghỉ hoàn toàn vì vậy phải tắt đèn hay để ánh sáng dịu nhẹ, phòng ốc thoáng mát không có tiếng ồn, nên nếu đeo tai nghe khi ngủ sẽ kích thích não bộ làm việc liên tục.

Cuối cùng, vi khuẩn hay nấm phát triển trong ống tai ngoài, vì nút tai làm không khí không ra vào tai, nếu tai ẩm thì nấm phát triển, hoặc nút tai làm dễ trầy sướt da ống tai gây nhiễm trùng ống tai ngoài.

Những bạn nghe earphone lâu khi bỏ ra có thể có triệu chứng nhức đầu, hoa mắt, mệt mỏi, các triệu chứng này chỉ ở mức độ nhẹ và thoáng qua nhưng chắc chắn sẽ trở lại nặng hơn. Nếu vẫn tiếp tục đeo earphone nhiều thì tai sẽ bị chấn thương âm thanh cấp tức chóng mặt nhiều, ù tai dữ dội, nhức đầu, thậm chí giảm thính lức nhiều.

Hạn chế tác hại khi dùng tai nghe

Theo các nhà khoa học, để hạn chế ảnh hưởng không tốt khi nghe nhạc bằng các loại tai nghe (headphone, earphone), mọi người nên áp dụng các biện pháp phòng ngừa:

– Không nên mở âm lượng quá to, điều chỉnh sao cho mức âm lượng không quá 60% so với mức cao nhất của thiết bị. Nếu thực hiện được điều này chúng ta có thể yên tâm nghe nhạc mà không sợ ảnh hưởng gì đến tai.

– Dùng các loại tai nghe vừa khít với tai để không phải tăng volume do ảnh hưởng của âm thanh bên ngoài. Nếu không thì phải nhớ rằng: khi volume bật càng to thì thời gian nghe càng phải được rút ngắn tương ứng.

– Nên dùng các loại tai nghe chụp cả tai. Loại tai nghe này sẽ ngăn không cho âm thanh bên ngoài làm ảnh hưởng đến sự “trung thực” của âm thanh nhưng lại rất đắt và cũng khá “cồng kềnh” nên không được ưu ái nhiều bởi các bạn trẻ. Tuy nhiên, nếu có điều kiện thì đây là lựa chọn tốt nhất để hạn chế tác hại của việc đeo tai nghe.

0 phiếu
bởi tram's smart Học sinh (331 điểm)
đeo tai nghe sẽ làm hư tai của bạn nếu mở với âm lượng quá lớn.

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
1 trả lời 84 lượt xem
Tại sao khi xe lửa còn ở rất xa, đứng lên và để tai trong không khí thì không nghe thấy âm thanh nó đang đến nhưng áp tai vào đường ray sẽ nghe thấy tiếng có xe lửa đang đến gần?
đã hỏi 19 tháng 12, 2021 trong Khác bởi Khang1000 Tiến sĩ (29.7k điểm)
  • khang1000
+1 thích
10 câu trả lời 285 lượt xem
0 phiếu
2 câu trả lời 1.0k lượt xem
Vì sao có những âm thanh từ 20 - 20.000 Hz thì tai ta không nghe được?
đã hỏi 27 tháng 3, 2018 trong Học tập bởi trannhat900 ● Ban Quản Trị Phó giáo sư (52.9k điểm)
0 phiếu
4 câu trả lời 4.0k lượt xem
Tại sao khi áp tai vào tường , ta có thể nghe đc tiếng cười nói ở phòng bên cạnh, còn khi ko áp tai vào tường lại ko nghe đc? Giúp mình với!!!
đã hỏi 29 tháng 11, 2016 trong Vật lý lớp 7 bởi thích là nhích! Thần đồng (1.1k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 96 lượt xem
Khi chú bảo vệ gõ trống, tai ta nghe tiếng trống, vật nào đã phát ra âm? A. Tay chú bảo vệ gõ trống B. Dùi trống C. Mặt trống D. Không gian xung quanh trống
đã hỏi 20 tháng 1, 2022 trong Vật lý lớp 7 bởi vxh2k9850 Phó giáo sư (35.9k điểm)
+1 thích
1 trả lời 810 lượt xem
Câu 4: Thông thường, tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ : A. 20Hz đến 20000Hz B. Dưới 20Hz C. Lớn hơn 20000Hz D. 200Hz đến 20000Hz
đã hỏi 13 tháng 5, 2021 trong Vật lý lớp 7 bởi Khách Thần đồng (548 điểm)
+1 thích
1 trả lời 120 lượt xem
Câu 2: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào phát ra âm đó? A. Tay bác bảo vệ gõ trống B. Dùi trống C. Mặt trống D. Không khí xung quanh trông
đã hỏi 13 tháng 5, 2021 trong Vật lý lớp 7 bởi Khách Thần đồng (548 điểm)
+1 thích
2 câu trả lời 330 lượt xem
Câu 10: Chọn câu trả lời đúng Khi nào thì tai có thể nghe được âm to nhất? A. Âm phát ra đến tai cùng một lúc với ... phản xạ đi nơi khác không đến tai D. Cả ba trường hợp trên
đã hỏi 10 tháng 5, 2021 trong Vật lý lớp 7 bởi Khách Thần đồng (548 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 560 lượt xem
Câu 3: Thông thường, tai người có thể nghe được âm có tần số trong khoảng từ : A. 20Hz đến 20000Hz B. Dưới 20Hz C. Lớn hơn 20000Hz D. 200Hz đến 20000Hz
đã hỏi 5 tháng 5, 2021 trong Vật lý lớp 7 bởi tngnhatganh117 Cử nhân (3.4k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 353 lượt xem
Câu 6: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào phát ra âm đó? A. Tay bác bảo vệ gõ trống B. Dùi trống C. Mặt trống D. Không khí xung quanh trông
đã hỏi 5 tháng 5, 2021 trong Vật lý lớp 7 bởi tngnhatganh117 Cử nhân (3.4k điểm)
  1. luckyyhappyy07687

    310 Điểm

  2. PTG

    294 Điểm

  3. tnk11022006452

    169 Điểm

  4. minhquanhhqt160

    128 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...