Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
+2 phiếu
12.8k lượt xem
trong Địa lý lớp 10 bởi anhthh_823 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (15.4k điểm)
bởi Tí Vua Đệ Nhất Tiến sĩ (28.1k điểm)
Tick mình nha!

+1 cho bạn nà!

8 Trả lời

0 phiếu
bởi Thành Trương Thần đồng (1.1k điểm)
a) Hiện tượng uốn nếp:

- Các lớp đá uốn thành nếp, nhưng tính chất liên tục của chúng không bị phá vỡ.

- Nguyên nhân: do tác động của lực nằm ngang.

- Diễn ra chậm, xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao

- Kết quả là miền núi uốn nếp.

b) Hiện tượng đứt gãy:

- Tại những vùng đá cứng, lớp đá bị gãy, đứt ra rồi chuyển dịch ngược hướng nhau.

- Nguyên nhân: : do tác động của lực nằm ngang

- Xảy ra ở vùng đá cứng

- Kết quả tạo ra các địa hào, địa lũy, hẻm vực, thung lũng.
0 phiếu
bởi Zzzzz Tiến sĩ (18.8k điểm)

) Hiện tượng uốn nếp:

Các lớp đá uốn thành nếp, nhưng tính chất liên tục của chúng không bị phá vỡ.
Nguyên nhân: do tác động của lực nằm ngang.

Diễn ra chậm, xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao

Kết quả là miền núi uốn nếp.

 Hiện tượng đứt gãy:

Tại những vùng đá cứng, lớp đá bị gãy, đứt ra rồi chuyển dịch ngược hướng nhau.

Nguyên nhân: : do tác động của lực nằm  ngang

Xảy ra ở vùng đá cứng

Kết quả tạo ra các địa hào, địa lũy, hẻm vực, thung lũng.



Xem thêm tại: http://sachbaitap.com/cau-4-trang-23-sach-bai-tap-sbt-dia-li-10-c58a12482.html#ixzz5G0RCj2x3

0 phiếu
bởi Tí Vua Đệ Nhất Tiến sĩ (28.1k điểm)
a) Hiện tượng uốn nếp:

Các lớp đá uốn thành nếp, nhưng tính chất liên tục của chúng không bị phá vỡ.
Nguyên nhân: do tác động của lực nằm ngang.

Diễn ra chậm, xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao

Kết quả là miền núi uốn nếp.

b) Hiện tượng đứt gãy:

Tại những vùng đá cứng, lớp đá bị gãy, đứt ra rồi chuyển dịch ngược hướng nhau.

Nguyên nhân: : do tác động của lực nằm  ngang

Xảy ra ở vùng đá cứng

Kết quả tạo ra các địa hào, địa lũy, hẻm vực, thung lũng.
0 phiếu
bởi boboiboybv Cử nhân (2.8k điểm)
Uốn nếp chỉ gây nên sự vò nhàu các lớp đất đá mà ko làm mất đi tính chất liên tục của chúng, uốn nếp chỉ xảy ra ở các vùng đá mềm, do các lực nén ép theo phương nằm ngang, ko gây nên biến đổi quá lớn về địa hình. Kết quả: núi uốn nếp, đồi,..... 
Đứt gãy thì xảy ra ở các vùng đá cứng, xảy ra do sự nén ép ở khu vực này và kéo dãn ở khu vực khác với biên độ lớn, gây ra sự biến đổi lớn ở địa hình. Kết quả: địa hào, địa lũy, thung lũng,....
0 phiếu
bởi duongthuhoai Học sinh (201 điểm)
a) Hiện tượng uốn nếp:

Các lớp đá uốn thành nếp, nhưng tính chất liên tục của chúng không bị phá vỡ.
Nguyên nhân: do tác động của lực nằm ngang.

Diễn ra chậm, xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao

Kết quả là miền núi uốn nếp.

b) Hiện tượng đứt gãy:

Tại những vùng đá cứng, lớp đá bị gãy, đứt ra rồi chuyển dịch ngược hướng nhau.

Nguyên nhân: : do tác động của lực nằm  ngang

Xảy ra ở vùng đá cứng

Kết quả tạo ra các địa hào, địa lũy, hẻm vực, thung lũng.

 
0 phiếu
bởi Trương Hàn ● Ban Quản Trị Tiến sĩ (13.6k điểm)
a) Hiện tượng uốn nếp:

 Các lớp đá uốn thành nếp, nhưng tính chất liên tục không bị phá vỡ.

Nguyên nhân: do tác động của lực nằm ngang.

Diễn ra chậm, xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao.

Kết quả là miền núi uốn nếp.

b) hiện tượng đứt gãy:

Tại những vùng đá cứng, lớp đá bị gãy, đứt ra rồi chuyển dịch có hướng khác nhau.

Nguyên nhân: do tác động của lực nằm ngang.

Xảy ra ở vùng đá cứng

Kết quả tạo ra các địa hào, địa lũy, hẻm vực, thung lũng.
0 phiếu
bởi Đức lượng♥ NGTT Tiến sĩ (11.1k điểm)
a) Hiện tượng uốn nếp:

- Các lớp đá uốn thành nếp, nhưng tính chất liên tục của chúng không bị phá vỡ.

- Nguyên nhân: do tác động của lực nằm ngang.

- Diễn ra chậm, xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao

- Kết quả là miền núi uốn nếp.

b) Hiện tượng đứt gãy:

- Tại những vùng đá cứng, lớp đá bị gãy, đứt ra rồi chuyển dịch ngược hướng nhau.

- Nguyên nhân: : do tác động của lực nằm ngang

- Xảy ra ở vùng đá cứng

- Kết quả tạo ra các địa hào, địa lũy, hẻm vực, thung lũng.

chúc em học tốt 
0 phiếu
bởi hangaidong Học sinh (428 điểm)

a) Hiện tượng uốn nếp:

Các lớp đá uốn thành nếp, nhưng tính chất liên tục của chúng không bị phá vỡ.
Nguyên nhân: do tác động của lực nằm ngang.

Diễn ra chậm, xảy ra ở vùng đá có độ dẻo cao

Kết quả là miền núi uốn nếp.

b) Hiện tượng đứt gãy:

Tại những vùng đá cứng, lớp đá bị gãy, đứt ra rồi chuyển dịch ngược hướng nhau.

Nguyên nhân: : do tác động của lực nằm  ngang

Xảy ra ở vùng đá cứng

Kết quả tạo ra các địa hào, địa lũy, hẻm vực, thung lũng.

Các câu hỏi liên quan

+2 phiếu
3 câu trả lời 2.4k lượt xem
0 phiếu
1 trả lời 1.2k lượt xem
0 phiếu
1 trả lời 781 lượt xem
+2 phiếu
4 câu trả lời 993 lượt xem
0 phiếu
1 trả lời 74 lượt xem
0 phiếu
1 trả lời 351 lượt xem
Hiện tượng uốn cong hình chữ S của xương cột sống ở người có ý nghĩa thích nghi như thế nào ? A. Giúp giảm thiểu nguy ... lên vùng ngực và cổ D. Tất cả các phương án đưa ra
đã hỏi 1 tháng 11, 2021 trong Sinh học lớp 8 bởi 1108philinh464 Thần đồng (563 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 1.6k lượt xem
Phép so sánh sau có gì đặc biệt " Mẹ già như chuối và hương  Như xôi nếp một, như đường nứa lau".   Gợi ý:  - Chỉ ra hình ảnh so sánh  - Hình ảnh so sánh có ý nghĩa gì đặc biệt?
đã hỏi 21 tháng 1, 2017 trong Ngữ văn lớp 6 bởi JYPnation Thần đồng (734 điểm)
0 phiếu
5 câu trả lời 2.2k lượt xem
giải thích và cách khắc phục
đã hỏi 8 tháng 3, 2017 trong Vật lý lớp 7 bởi Anh_2004 Thần đồng (573 điểm)

HOT 1 giờ qua

  1. nguyenmanh04102009212

    166 Điểm

  2. tnk11022006452

    160 Điểm

  3. hoconghung031007464

    80 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4-10: 20.000 đồng
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...