Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
+1 thích
15.4k lượt xem
trong Địa lý lớp 7 bởi lê hằng Học sinh (222 điểm)

Trinh bày đặc điểm địa hình ở châu phi

đã đóng

6 Trả lời

+1 thích
bởi mizu11 Học sinh (137 điểm)
được bầu chọn là câu hỏi hay nhất bởi lê hằng
 
Hay nhất
Châu Phi là một cao nguyên khổng lồ, cao trung bình khoảng 700m, độ cao tương đối đồng đều, trừ 1 vài miền ven biển phía Tây và miền đất thấp Bắc Phi, phần lớn diện tích Châu Phi cao hon 200m. Có thề chia địa hình Châu Phi thành 2 khu vực lớn với ranh giới là 1 đường thẳng kéo dài theo hướng TN - ĐB từ Benghela đến Macxauat.

 

a. Miền địa hình Tây Bắc: tương đối thấp so với miền ĐN, phần lớn có độ cao hon 200m, từ Bắc tới Nam có các miền địa hình sau:
Miền núi Atlat: là một hệ thống núi trẻ nằm ở phía TB Bắc Phi gồm nhiều dãy chạy song song theo hướng vĩ tuyến ( Atlat Ten, Atlat Xahara, Atlat cao, Atlat trung ) kéo dài khoảng 2.500 km qua các nước Tunidi, Angiêri, Maroc, cao trung bình 2.000 m, đỉnh cao nhất là Tupcan 4163m, giữa các dãy núi là những cao nguyên ít bị chia cắt. 

Miền Xahara: kéo dài từ bờ Ðại Tây Dương đến Hồng Hải là một hoang mạc mênh mơng rộng lớn nhất thế giới và là một bộ phận của dải hoang mạc Á Phi. Về mặt địa chất Xahara là một miền nền Tiền cam và Cổ sinh, còn về mặt địa hình là miền mặt bàn nên đại bộ phậân có độ cao khoảng 200m, trừ miền trung Xahara có những cao nguyên cổ kéo dài từ Tây sang Đông với những khối núi khá cao trên đó có nhiều đỉnh nguồn gốc núi lửa, những khối núi quan trọng là Ahaga ( đỉnh Tahat 3003m ) Tibexti ( đỉnh Bacdai 3415m ). 

Xung quanh những khối núi là những hoang mạc đá và hoang mạc cát mênh mông. 
Phía Nam Xahara: là một miền tương đối thấp. bao gồm bồn địa Côngô, thung lũng sông Niger. thung lũng hồ Sát. 
Ngoài những miền điạ hình trên, ven biển phía Bắc và phía Tây còn có một số đồng bằng nhỏ hẹp, quan trọng hơn cả là dãy đồng bằng ven vốnh Ghinê và đồng bằng thuộc Libi, Ai Cập nơi sản xuất lúa gạo, một số cây công nghiệp và là nơi tập trung đông dân cư vào loại nhất Châu Phi. 

b. Miền địa hình Ðông Nam: là 1 miền đất cao bao gồm các cao nguyên phía Ðông, miền núi Nam Phi và một số cao nguyên, bồn địa phía Tây từ bán đảo Xômali đến hạ lưu song song Dămbedơ, cao trung bình khoảng 2000m, có đặc điểm là sườn đông tương đối dốc sườn phía tây thoải dần vào nội địa gồm cao nguyên Abixini, Taganiica, Nyasa. Rộng hơn cả là cao nguyên Tanganiica trên đó có đỉnh núi lửa đã tắt Kilimanjïaro 5895m cao nhất Châu Phi quanh năm tuyết phủ. Giữa cao nguyên Abixini và cao nguyên Xômali là dãi đất thấp và hồ đoạn tầng kéo dài từ Hồng Hải xuống đến hồ Nyasa, ngày nay vẫn còn xảy ra động đất và núi lửa.

Phía nam của hệ thống cao nguyên là dãy Drakenxbec là 1 hệ thống núi tương đối cao ( đỉnh cao nhất 3473m ) chạy song song với duyên hải đông nam Phi dốc ở phía đông, thoải ở phía tây.
Phía tây của dãy Drakenxbec là những cao nguyên xen kẽ với bồn địa: bồn địa Kalahari nằm lọt giữa Nam Phi, giữa bồn địa Công gô và bồn địa Kalahari là cao nguyên Luanđa và Katanga rộng lớn cao hon 1000m.
+1 thích
bởi ♬ ♪ ♥ Izanami ♥ ♪♫ Cử nhân (3.5k điểm)
Địa hình: 
_ Địa hình châu Phi tương đối cao, toàn bộ châu lục có thể xem như là một cao nguyên khổng lồ xen lẫn 

_ Hình dạng châu Phi có dạng hình khối, bờ biển ít bị cắt xẻ, có rất ít vịnh biển, bán đảo, đảo.
0 phiếu
bởi abcddatdediia Thần đồng (1.1k điểm)
Châu Phi là một cao nguyên khổng lồ, cao trung bình khoảng 700m, độ cao tương đối đồng đều, trừ 1 vài miền ven biển phía Tây và miền đất thấp Bắc Phi, phần lớn diện tích Châu Phi cao hon 200m. Có thề chia địa hình Châu Phi thành 2 khu vực lớn với ranh giới là 1 đường thẳng kéo dài theo hướng TN - ĐB từ Benghela đến Macxauat.

 

a. Miền địa hình Tây Bắc: tương đối thấp so với miền ĐN, phần lớn có độ cao hon 200m, từ Bắc tới Nam có các miền địa hình sau:
Miền núi Atlat: là một hệ thống núi trẻ nằm ở phía TB Bắc Phi gồm nhiều dãy chạy song song theo hướng vĩ tuyến ( Atlat Ten, Atlat Xahara, Atlat cao, Atlat trung ) kéo dài khoảng 2.500 km qua các nước Tunidi, Angiêri, Maroc, cao trung bình 2.000 m, đỉnh cao nhất là Tupcan 4163m, giữa các dãy núi là những cao nguyên ít bị chia cắt. 

Miền Xahara: kéo dài từ bờ Ðại Tây Dương đến Hồng Hải là một hoang mạc mênh mơng rộng lớn nhất thế giới và là một bộ phận của dải hoang mạc Á Phi. Về mặt địa chất Xahara là một miền nền Tiền cam và Cổ sinh, còn về mặt địa hình là miền mặt bàn nên đại bộ phậân có độ cao khoảng 200m, trừ miền trung Xahara có những cao nguyên cổ kéo dài từ Tây sang Đông với những khối núi khá cao trên đó có nhiều đỉnh nguồn gốc núi lửa, những khối núi quan trọng là Ahaga ( đỉnh Tahat 3003m ) Tibexti ( đỉnh Bacdai 3415m ). 

Xung quanh những khối núi là những hoang mạc đá và hoang mạc cát mênh mông. 
Phía Nam Xahara: là một miền tương đối thấp. bao gồm bồn địa Côngô, thung lũng sông Niger. thung lũng hồ Sát. 
Ngoài những miền điạ hình trên, ven biển phía Bắc và phía Tây còn có một số đồng bằng nhỏ hẹp, quan trọng hơn cả là dãy đồng bằng ven vốnh Ghinê và đồng bằng thuộc Libi, Ai Cập nơi sản xuất lúa gạo, một số cây công nghiệp và là nơi tập trung đông dân cư vào loại nhất Châu Phi. 

b. Miền địa hình Ðông Nam: là 1 miền đất cao bao gồm các cao nguyên phía Ðông, miền núi Nam Phi và một số cao nguyên, bồn địa phía Tây từ bán đảo Xômali đến hạ lưu song song Dămbedơ, cao trung bình khoảng 2000m, có đặc điểm là sườn đông tương đối dốc sườn phía tây thoải dần vào nội địa gồm cao nguyên Abixini, Taganiica, Nyasa. Rộng hơn cả là cao nguyên Tanganiica trên đó có đỉnh núi lửa đã tắt Kilimanjïaro 5895m cao nhất Châu Phi quanh năm tuyết phủ. Giữa cao nguyên Abixini và cao nguyên Xômali là dãi đất thấp và hồ đoạn tầng kéo dài từ Hồng Hải xuống đến hồ Nyasa, ngày nay vẫn còn xảy ra động đất và núi lửa.

Phía nam của hệ thống cao nguyên là dãy Drakenxbec là 1 hệ thống núi tương đối cao ( đỉnh cao nhất 3473m ) chạy song song với duyên hải đông nam Phi dốc ở phía đông, thoải ở phía tây.
Phía tây của dãy Drakenxbec là những cao nguyên xen kẽ với bồn địa: bồn địa Kalahari nằm lọt giữa Nam Phi, giữa bồn địa Công gô và bồn địa Kalahari là cao nguyên Luanđa và Katanga rộng lớn cao hon 1000m

Good luck
0 phiếu
bởi Ran- neechan Angela Thần đồng (576 điểm)
- lục địa Phi là một khối cao nguyên khổng lồ cao trung bình 750m có có bồn địa xen lẫn.

- ít núi cao và đồng bằng thấp

- cao ở đông nam và thấp dần ở phía Tây Bắc
0 phiếu
bởi Nhok_Evil Thạc sĩ (8.4k điểm)
Châu Phi là một cao nguyên khổng lồ, cao trung bình khoảng 700m, độ cao tương đối đồng đều, trừ 1 vài miền ven biển phía Tây và miền đất thấp Bắc Phi, phần lớn diện tích Châu Phi cao hon 200m. Có thề chia địa hình Châu Phi thành 2 khu vực lớn với ranh giới là 1 đường thẳng kéo dài theo hướng TN - ĐB từ Benghela đến Macxauat.
 
0 phiếu
bởi Khangh Học sinh (99 điểm)

 

Châu Phi là cao nguyên lớn cao trung bình trên 750 m trên đó có nhiều sơn nguyên sen bùng địa hướng nghiệp chung cao nguyên ở Đông Nam thấp dần về đông bắc rất ít núi cao Đồng Bằng cũng ít phân bố ngoài rìa lục địa xong nên dài nhất thế giới 6677 km

Chúc bạn có một kỳ thi tốt lành

( mình cũng sắp thi rồi, lại có đề cương nên sẽ chỉ cho bạn Ok)

Các câu hỏi liên quan

+1 thích
5 câu trả lời 12.3k lượt xem
Trình bày  nguyên nhân và biện pháp khắc phục của hiện tượng hoang mạc hóa ngày càng mở rộng ở trên trái đất?
đã hỏi 16 tháng 12, 2016 trong Địa lý lớp 7 bởi hoanglong7122004 Học sinh (453 điểm)
+1 thích
1 trả lời 168 lượt xem
Trình bày đặc điểm địa hình của Châu Phi ? Giải thích tại sao lại hình thành hoang mạc nhiệt đới lớn nhất ở Bắc Phi (hoang mạc Xa – ha - ra) ?
đã hỏi 9 tháng 1, 2022 trong Địa lý lớp 7 bởi trannhat900 ● Ban Quản Trị Phó giáo sư (52.9k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 39 lượt xem
Trình bày đặc điểm địa hình châu Phi. Nêu tên một số khoáng sản và sự phân bố một số khoáng sản chính ở châu Phi.
đã hỏi 4 tháng 12, 2023 trong Địa lý lớp 7 bởi postfirst Cử nhân (3.6k điểm)
0 phiếu
0 câu trả lời 254 lượt xem
0 phiếu
4 câu trả lời 385 lượt xem
khó khăn trong nông nghiệp của châu âu P/s: giúp mình với ạ mình sắp thi ròi :'))
đã hỏi 9 tháng 5, 2022 trong Địa lý lớp 7 bởi kieuanh06082009496 Học sinh (88 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 1.3k lượt xem
Tầng lớp vua, vương hầu, quý tộc, quan lại, địa chủ thợ thủ công, thương nhân, nông dân tá điền, nông dân, nông nô và nô tì. Hãy nêu những đặc điểm của những tầng lớp thống trị và bi trí đầy đủ và chi tiết khi tình hình xã hội của nhà Trần sau chiến tranh.   (không vẽ sơ đồ, diễn tả bằng lời) mong các bn giúp mk nhanh nha, mk đang cần gấp, mai mk thi rồi
đã hỏi 8 tháng 12, 2016 trong Lịch sử lớp 7 bởi honghn6789 Học sinh (157 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 87 lượt xem
+1 thích
2 câu trả lời 127 lượt xem
đã hỏi 4 tháng 4, 2019 trong Sinh học lớp 9 bởi Teemo- Tiến sĩ (19.6k điểm)
0 phiếu
3 câu trả lời 5.6k lượt xem
trình bày hiện tượng núi lửa và động đất
đã hỏi 26 tháng 12, 2016 trong Địa lý lớp 6 bởi DiệuNguNgười>_< Học sinh (115 điểm)
  1. phamngoctienpy1987844

    50628 Điểm

  2. vxh2k9850

    35940 Điểm

  3. Khang1000

    29748 Điểm

  4. Tí Vua Đệ Nhất

    28073 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...