Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
279 lượt xem
trong Toán lớp 12 bởi nguyenlengoc070902613 ● Cộng Tác Viên Thạc sĩ (8.4k điểm)

Gọi \(z_{1} ,\, z_{2}\)  là hai nghiệm của phương trình \(z^{2} -2z+5=0\) và \(A,\, B\) là các điểm biểu diễn của \(z_{1} ,\, z_{2}\) . Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng AB là

\(A. \left(0;\, 1\right) .  \)

\(B. \left(0;\, -1\right) . \) 

\(C. \left(1;\, 1\right) .\)  

\(D. \left(1;\, 0\right) .\)


1 Câu trả lời

0 phiếu
bởi nguyenlengoc070902613 ● Cộng Tác Viên Thạc sĩ (8.4k điểm)
 
Hay nhất

Ta chọn câu D

Giải phương trình \(z^{2} -2z+5=0\) 

ta được \(z_{1} =1+2i;\, z_{2} =1-2i\)

Khi đó tọa độ các điểm \(A\left(1;\, 2\right);\, B\left(1;\, -2\right)\)

\(\Rightarrow\) tọa độ trung điểm cần tìm là \(\left(1;\, 0\right) \)

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
1 trả lời 637 lượt xem
Gọi \(z_{1} \) là số phức có phần ảo âm là nghiệm của phương trình \(z^{2} +2z+3=0\). Tọa độ điểm M biểu diễn số phức \(z_{1} \) là \(A. M\left(-1;2\right ... \left(-1;-\sqrt{2} \right). \) \(C. M\left(-1;-2\right). \) \(D. M\left(-1;-\sqrt{2} i\right).\)
đã hỏi 5 tháng 11, 2020 trong Toán lớp 12 bởi nguyenlengoc070902613 ● Cộng Tác Viên Thạc sĩ (8.4k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 628 lượt xem
Gọi \(z_{1}, z_{2}\) là hai nghiệm của phương trình \(z^{2} -2{\rm z}+6=0\), trong đó \(z_{1}\) có phần ảo âm. Giá trị của biểu thức \(M=\left|z_{1} \right|+\left|3{\rm z}_{1} -z_{2} \ ... 21} . \) \(B. \sqrt{6} +\sqrt{21} . \) \(C. 2\sqrt{6} +\sqrt{21} . \) \(D. 2\sqrt{21} -\sqrt{6} .\)
đã hỏi 5 tháng 11, 2020 trong Toán lớp 12 bởi nguyenlengoc070902613 ● Cộng Tác Viên Thạc sĩ (8.4k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 1.7k lượt xem
Gọi \(z_{1}\) và \(z_{2}\) lần lượt là hai nghiệm của phương trình \(z^{2} -2z+5=0.\) Tính \(F=\left|z_{1} \right|+\left|z_{2} \right|. \) A. \(2\sqrt{5} . \) B. 10. C. 3. D. 6.
đã hỏi 5 tháng 11, 2020 trong Toán lớp 12 bởi nguyenlengoc070902613 ● Cộng Tác Viên Thạc sĩ (8.4k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 856 lượt xem
Gọi \(z_{1}\) và \(z_{2}\) là các nghiệm của phương trình \(z^{2} -2z+5=0\). Tính \(z_{1}^{4} +z_{2}^{4} .\) A. -14. B.14. C. -14i. D. 14i.
đã hỏi 5 tháng 11, 2020 trong Toán lớp 12 bởi nguyenlengoc070902613 ● Cộng Tác Viên Thạc sĩ (8.4k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 678 lượt xem
Phương trình\( z^{2} -2z+6=0\) có hai nghiệm \(z_{1} , z_{2}\) . Khi đó giá trị của biểu thức \(F=\frac{z_{1} }{\overline{z_{1} }} +\frac{z_{2} }{\overline{z_{2} }}\) là ? \(A. \frac{20}{9} . \) \(B. \frac{4}{3} . \) \(C. -\frac{20}{9} . \) \(D. -\frac{4}{3} .\)
đã hỏi 5 tháng 11, 2020 trong Toán lớp 12 bởi nguyenlengoc070902613 ● Cộng Tác Viên Thạc sĩ (8.4k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 616 lượt xem
Gọi \(z_{1}\) và \(z_{2}\) là các nghiệm của phương trình \(z^{2} -4z+9=0\). Gọi M, N lần lượt là điểm biểu diễn của \(z_{1}\), \(z_{2}\) trên mặt phẳng phứ ... ;ộ dài MN bằng A. \(MN=4. \) B. \(MN=5. \) C. \(MN=2\sqrt{5} . \) D. \(MN=3.\)
đã hỏi 5 tháng 11, 2020 trong Toán lớp 12 bởi nguyenlengoc070902613 ● Cộng Tác Viên Thạc sĩ (8.4k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 1.1k lượt xem
Phương trình \(z^{2} -2z+2=0\) có các nghiệm \(z_{1} , z_{2}\) . Tính giá trị biểu thức \(T=z_{1} {}^{2000} +z_{2} {}^{2000} \) \(A. 2^{1000} . \) \(B. 2^{1001} . \) \(C. 2^{2000} .\) \(D. 2^{2001} . \)
đã hỏi 5 tháng 11, 2020 trong Toán lớp 12 bởi nguyenlengoc070902613 ● Cộng Tác Viên Thạc sĩ (8.4k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 342 lượt xem
Gọi \(z_{1} ,z_{2}\) là hai nghiệm của phương trình \(z^{2} +\sqrt{3} z+7=0\). Khi đó \(A=z_{1} {}^{4} +z_{2} {}^{4} \) có giá trị bằng A. \(\sqrt{23} . \) B. 23. C. 13. D.\( \sqrt{13}.\)
đã hỏi 5 tháng 11, 2020 trong Toán lớp 12 bởi nguyenlengoc070902613 ● Cộng Tác Viên Thạc sĩ (8.4k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 1.9k lượt xem
Phương trình \(z^{2} -2z+b=0\) có hai nghiệm phức được biểu diễn trên mặt phẳng phức bởi hai điểm A, B. Biết tam giác OAB (O là gốc tọa độ) đều thì số thực b bằng? A. \(\frac{4}{3} \) B. 2 C. 3 D. 4
đã hỏi 5 tháng 11, 2020 trong Toán lớp 12 bởi nguyenlengoc070902613 ● Cộng Tác Viên Thạc sĩ (8.4k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 388 lượt xem
Phương trình \(z^{4} -2z^{2} -3=0\) có các nghiệm \(z_{1} ,\, z_{2} ,\, z_{3} ,\, z_{4}\) . Tính \(T=\left|z_{1} \right|^{2} +\left|z_{2} \right|^{2} +\left|z_{3} \right|^{2} +\left|z_{4} \right|^{2} .\) A. 8. B. 1. C. \(\sqrt{3}.\) D. 2.
đã hỏi 6 tháng 11, 2020 trong Toán lớp 12 bởi nguyenlengoc070902613 ● Cộng Tác Viên Thạc sĩ (8.4k điểm)
  1. PTG

    210 Điểm

  2. minhquanhhqt160

    45 Điểm

  3. lamloc

    40 Điểm

  4. tnk11022006452

    35 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...