Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
495 lượt xem
trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)

Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số y=cos x đồng biến trên khoảng \(\left(\frac{\pi }{2} +k2\pi ;\pi +k2\pi \right) \)và nghịch biến trên mỗi khoảng \(\left(\pi +k2\pi ;k2\pi \right)\) với \(k\in {\rm Z}. \) 

B. Hàm số y=cos x đồng biến trên khoảng \(\left(-\pi +k2\pi ;k2\pi \right)\) và nghịch biến trên mỗi khoảng \(\left(k2\pi ;\pi +k2\pi \right)\) với \(k\in {\rm Z}. \)

C. Hàm số y=cos x đồng biến trên khoảng \(\left(\frac{\pi }{2} +k2\pi ;\frac{3\pi }{2} +k2\pi \right)\) và nghịch biến trên mỗi khoảng\( \left(-\frac{\pi }{2} +k2\pi ;\frac{\pi }{2} +k2\pi \right)\) với \(k\in {\rm Z}. \)

D. Hàm số y=cos x đồng biến trên khoảng \(\left(k2\pi ;\pi +k2\pi \right) \)và nghịch biến trên mỗi khoảng \(\left(k2\pi ;3\pi +k2\pi \right)\) với \(k\in {\rm Z}.\)
 


1 Câu trả lời

0 phiếu
bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
 
Hay nhất

Chọn B

 Dựa vào định nghĩa đường tròn lượng giác ta thấy hàm số lượng giác cơ bản y=cos x. 

+) Đồng biến ở góc phần tư thứ  ba và góc phần tư thứ tư.\( \left(-\pi +k2\pi ;k2\pi \right) với k\in {\rm Z}.\)

+) Nghịch biến ở góc phần tư thứ nhất và góc phần tư thứ hai \(\left(k2\pi ;\pi +k2\pi \right) với k\in {\rm Z}. \)

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
1 trả lời 4.4k lượt xem
Hàm số \(y=\frac{1}{\sin x-1}\) xác định với điều kiện nào sau đây. \(A.x\ne k2\pi \left(k\in {\rm Z}\right). B.x\ne \frac{\pi }{2} +k2\pi \left(k\in {\rm Z}\right). \) \(C.x\ne \frac{\pi }{2} +k\pi \left(k\in {\rm Z}\right). D.x\ne \frac{\pi }{4} +k\pi \left(k\in {\rm Z}\right).\)
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 1.3k lượt xem
Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số chẵn? \(A. y=\sin x. B. y=x+\sin x.\) \(C. y=x\cos x. D. y=\frac{\sin x}{x} . \)
đã hỏi 25 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 4.2k lượt xem
Tập xác định của hàm số \(y=\frac{3\tan x-5}{1-\sin ^{2} x} \) là \(A. {\rm R}\backslash \left\{\frac{\pi }{2} +k2\pi \right\}. B. {\rm R}\backslash \left\{\frac{\pi }{2} +k\pi \right\}. \) \(C. {\rm R}\backslash \left\{\pi +k\pi \right\}. D. {\rm R}.\)
đã hỏi 25 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 814 lượt xem
Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào có nghiệm. \(A. 2\sin x+3\cos x=7. B. \cot ^{2} x-\cot x-3=0. \) \(C. \frac{1}{4} \cos 4x=\frac{1}{2} . D. \sqrt{3} \sin x=2.\)
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 2.6k lượt xem
Điều kiện của tham số m để phương trình \(m\sin x-3\cos x=5\) vô nghiệm là. \(A. \left[\begin{array}{l} {m\le -4} \\ {m\ge 4} \end{array}\right. .\) B. m>4. C. m<-4. D. -4<m<4.<br />
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 2.1k lượt xem
Phương trình \(\cos x-m=0\) vô nghiệm khi giá trị tham số m thỏa mãn. \(A.\left[\begin{array}{l} {m<-1} \\ {m>1} \end{array}\right. . B.-1\le m\le 1. C.m>1. D.m<-1.\)
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 444 lượt xem
Hàm số \(y=\frac{2{\rm sin2}x+{\rm cos2}x}{{\rm sin2}x-{\rm cos2}x+3}\) có bao nhiêu giá trị nguyên? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
đã hỏi 25 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 1.0k lượt xem
Số giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn \(\left[-2018;\, 2018\right] \)để phương trình \(\left(m+1\right)\sin ^{2} x-\sin 2x+\cos 2x=0 \)có nghiệm là: A. 4037. B. 4036. C. 2019. D. 2020.
đã hỏi 25 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 1.2k lượt xem
Nghiệm của phương trình\( \tan x+\cot x=2 \)là: \( A. -\frac{\pi }{4} +k\pi . B. \frac{\pi }{4} +k\pi . \) \( C. \frac{5\pi }{4} +k2\pi . D. -\frac{3\pi }{4} +k2\pi .\)
đã hỏi 25 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 494 lượt xem
Nghiệm của phương trình \(\sin {\kern 1pt} x\cos {\kern 1pt} x\cos {\kern 1pt} 2x=0\) là: \(A. k\pi . B. \frac{k\pi }{2} .\) \(C. \frac{k\pi }{4} . D. \frac{k\pi }{8} .\)
đã hỏi 25 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
  1. phamngoctienpy1987844

    50628 Điểm

  2. vxh2k9850

    35940 Điểm

  3. Khang1000

    29748 Điểm

  4. Tí Vua Đệ Nhất

    28073 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...