Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
+1 thích
296 lượt xem
trong Toán lớp 9 bởi Phamthunhien Tiến sĩ (20.5k điểm)

Cho biểu thức:

với a > 0, a ≠ 1.

a) Chứng minh rằng M > 4. 

b) Với những giá trị nào của a thì biểu thức N = 6/M nhận giá trị nguyên?


1 Câu trả lời

0 phiếu
bởi Nguyentrantunhan Cử nhân (3.3k điểm)

a) Do a>0 và a\neq 0 nên ta có:

\frac{a\sqrt{a}-1}{a-\sqrt{a}}=\frac{(\sqrt{a}-1)(a+\sqrt{a}+1)}{\sqrt{a}(\sqrt{a}-1)}=\frac{a+\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}} và

\frac{a^{2}-a\sqrt{a}+\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}-a\sqrt{a}}=\frac{(a+1)(a-1)-\sqrt{a}(a-1)}{\sqrt{a}(1-a)}=\frac{(a-1)(a-\sqrt{a}+1)}{\sqrt{a}(1-a)}

=\frac{-a+\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}(1-a)}

Thế vào M ta được:

M=\frac{a+1}{\sqrt{a}}+2

Theo Cauchy ta có: a+1> 2\sqrt{a}

\Rightarrow M> \frac{2\sqrt{a}}{\sqrt{a}}+2=4

b) Từ câu a ta có: 0<N=\frac{6}{M}<\frac{3}{2} mà N nguyên nên ta được N=1

Với N=1 ta có:

\frac{6\sqrt{a}}{a+1+2\sqrt{a}}=1\Rightarrow a-4\sqrt{a}+1=0\Leftrightarrow (\sqrt{a}-2)^{2}=3\Leftrightarrow \sqrt{a}=2\pm \sqrt{3} \: (N)

Vậy N nguyên khi và chỉ khi a=(2\pm \sqrt{3})^{2}

 

 

Các câu hỏi liên quan

+1 thích
1 trả lời 104 lượt xem
Cho ΔABC vuông tại A (AC > AB), đường cao AH (H thuộc BC). Trên tia HC lấy điểm D sao cho HD = HA. Đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E. a ... ;ng minh rằng ΔBHM ~ ΔBEC. Tính góc AHM c. Tia AM cắt BC tại G. Chứng minh rằng:
đã hỏi 18 tháng 10, 2019 trong Toán lớp 9 bởi Phamthunhien Tiến sĩ (20.5k điểm)
0 phiếu
0 câu trả lời 209 lượt xem
Cho m là số tự nhiên lẻ, n là số tự nhiên. Chứng minh rằng m và mn + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau
đã hỏi 20 tháng 11, 2021 trong Toán lớp 6 bởi minhquangphung19012010612 Cử nhân (4.9k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 852 lượt xem
Cho biểu thức: với a > 0, a ≠ 1. a) Chứng minh rằng M > 4.  b) Với những giá trị nào của a thì biểu thức N = 6/M nhận giá trị nguyên?
đã hỏi 15 tháng 3, 2020 trong Toán lớp 11 bởi xavia2k5 Cử nhân (4.5k điểm)
0 phiếu
0 câu trả lời 13 lượt xem
a/b^2 + 16 + b /c^2+16 + c / a^2 + 16 ≥ 3/8
đã hỏi 25 tháng 2 trong Toán lớp 9 bởi 333cuchillthoi302 Cử nhân (3.2k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 91 lượt xem
Cho hình chóp tam giác đều S. ABC có các mặt là tam giác đều. Gọi O là trung điểm của đường cao SH của hình chóp. Chứng minh rằng: góc AOB = BOC = COA = 90độ
đã hỏi 25 tháng 1 trong Toán lớp 9 bởi lamloc Cử nhân (2.6k điểm)
  • toán-lớp-9
0 phiếu
0 câu trả lời 25 lượt xem
Chứng minh rằng các số sau là số vô tỉ:
đã hỏi 28 tháng 11, 2023 trong Toán lớp 9 bởi lamloc Cử nhân (2.6k điểm)
0 phiếu
0 câu trả lời 27 lượt xem
Cho các số x và y cùng dấu. Chứng minh rằng:
đã hỏi 28 tháng 11, 2023 trong Toán lớp 9 bởi lamloc Cử nhân (2.6k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 50 lượt xem
Cho hình vuông ABCD. Gọi I là một điểm nằm giữa A và B. Tia DI và tia Cb cắt nhau ở K. Kẻ đường thẳng qua D, vuông góc với DI. Đường thẳng này cắt BC tại L. Chứng minh rằng a) △DIL là một tam giác cân b) Tổng 1/DI^2 + 1/DK^2 không đổi khi I thay đổi trên AB
đã hỏi 7 tháng 11, 2023 trong Toán lớp 9 bởi 333cuchillthoi302 Cử nhân (3.2k điểm)
0 phiếu
0 câu trả lời 93 lượt xem
a) tan α = sin α / cos α b) sin mũ 2 α + cos mũ 2 α = 1
đã hỏi 30 tháng 10, 2023 trong Toán lớp 9 bởi hieutgz335942 Cử nhân (3.9k điểm)
  1. monmon70023220

    560 Điểm

  2. Darling_274

    74 Điểm

  3. minhquanhhqt160

    73 Điểm

  4. 333cuchillthoi302

    37 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...