Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
126 lượt xem
trong Hóa học lớp 8 bởi Phamthunhien Tiến sĩ (20.5k điểm)

Câu 1: Tổng hệ số của các chất trong phản ứng: Fe3O4 + HNO3 →Fe(NO3)3 + NO + H2O là

A. 55 B. 20 C. 25 D. 50

Câu 2: Số mol electron dùng để khử 1,5 mol Al3+ thành Al là

A. 0,5 B. 1,5 C. 3,0 D. 4,5

Câu 3: Trong phản ứng: Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu thì 1 mol Cu2+

A. nhận 1 mol electron B. nhường 1 mol electron

C. nhận 2 mol electron D. nhường 2 mol electron

Câu 4: Trong phản ứng: KClO3 + 6HBr → KCl + 3Br2 + 3H2O thì HBr

A. vừa là chất oxi hoá, vừa là môi trường B. là chất khử

C. vừa là chất khử, vừa là môi trường D. là chất oxi hoá

Câu 5: Trong phản ứng: 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O. Số phân tử HNO3 đóng vai trò chất oxi hoá là:

A. 8 B. 6 C. 4 D. 2

Câu 6: Khi tham gia vào các phản ứng hoá học, nguyên tử kim loại

A. bị khử B. bị oxi hoá C. cho proton D. nhận proton

Câu 7: Cho các chất và ion sau: Zn, Cl2, FeO, Fe2O3, SO2, H2S, Fe2+, Cu2+, Ag+. Số lượng chất và ion đóng vai trò chất khử là

A. 9 B. 7 C. 8 D. 6


2 Trả lời

0 phiếu
bởi Anatasia Cử nhân (3.5k điểm)
  1. A
  2. D
  3. C
  4. B
  5. D
  6. B
  7. D
0 phiếu
bởi anhaodang Cử nhân (4.7k điểm)
1A

3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O

2D

Al3+  +3e  --->  Al

1,5      4,5

3C

Cu2+  +  2e  --->  Cu

  1           2

4D

2Br-  --->  Br2 + 2e

5B

Cu  --->  Cu2+  +  2e

Vì Cu nhường 2e nên số phân tử HNO3 tham gia oxi hoá là 2.

6C

M  --->  Mn+   +  ne

=> Kim loại M thường bị khử

7D

Các chất và ion có thể làm chất khử là: Zn, Cl2, FeO, SO2, H2S, Fe2+

 

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
2 câu trả lời 121 lượt xem
Câu 10: Trong phản ứng: 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O thì nguyên tử nitơ A. chỉ bị oxi hoá C. chỉ bị khử C. không bị oxi hoá, không bị khử D. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử. Dùng cho các câu 11, 12: Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al tác dụng vừa đủ với 5,6 lít hỗn hợp khí Y (đktc) ... : Giá trị của V là A. 10,08 B. 31,36 C. 15,68 D. 13,44 Câu 19: Giá trị của a là A. 62,4 B. 51,2 C. 58,6 D. 73,4
đã hỏi 30 tháng 6, 2020 trong Hóa học lớp 8 bởi Phamthunhien Tiến sĩ (20.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 85 lượt xem
Trong phòng thí nghiệm, người ta đã dùng cacbon oxit CO để khử 0,2 mol và dùng khí hiđro để khử 0,2 mol ở nhiệt độ cao. a) Viết ... ; c) Tính số gam sắt thu được ở mỗi phản ứng hóa học.
đã hỏi 13 tháng 10, 2019 trong Hóa học lớp 8 bởi Katouzuki-H2o- Thạc sĩ (6.0k điểm)
  • richkid-h2o-
  • hóa-học-8
0 phiếu
1 trả lời 354 lượt xem
Cân bằng các phản ứng oxi hóa khử a) HNO2 → HNO3 + NO + H2O b) NaCl + KMnO4 + H2SO4 → Cl2 + MnSO4 + Na2SO4 + K2SO4 + H2O c) NaClO + KI + H2SO4 → I2 + NaCl + K2SO4 + H2O d) NaCrO2 + Cl2 + NaOH → Na2CrO4 + NaCl + H2O  
đã hỏi 18 tháng 2, 2021 trong Hóa học lớp 10 bởi anhaodang Cử nhân (4.7k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 194 lượt xem
FeO + HNO3 ----> Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
đã hỏi 3 tháng 12, 2020 trong Hóa học lớp 10 bởi PTG Tiến sĩ (22.4k điểm)
0 phiếu
4 câu trả lời 414 lượt xem
M + HNO3 ----> M(NO3)n + NO2 + H2O  ( với M là kim loại hóa trị n )
đã hỏi 3 tháng 12, 2020 trong Hóa học lớp 10 bởi PTG Tiến sĩ (22.4k điểm)
+2 phiếu
1 trả lời 613 lượt xem
Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa khử sau theo phương pháp thăng bằng electron. 1/ Mg + HNO3 → Mg(NO3) + N + H2O 2/ M + H2SO4 → M2(SO4)3 + SO2 + H2O 3/ Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O 4/ FeSO4 + Fe(NO3)2 + KHSO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + NO + H2O
đã hỏi 17 tháng 6, 2020 trong Hóa học lớp 12 bởi Phamthunhien Tiến sĩ (20.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 363 lượt xem
a) Cân bằng phản ứng oxi hóa - khử sau theo phương pháp thăng bằng electron: FeS2 + Cu2S + HNO3 -> Fe(NO3)3 + CuSO4 + H2SO4 + NO + H2O. Biết tỉ lệ số mol tham gia phản ứng của FeS2 và Cu2S là 1:3 b) Hoàn thành phương trình phản ứng sau (Viết tiếp phương trình theo phương pháp thăng bằng electron): SO2 + HNO3 + H2 -> NO + ...
đã hỏi 26 tháng 5, 2020 trong Hóa học lớp 10 bởi Mabelle Cử nhân (3.9k điểm)
+1 thích
1 trả lời 116 lượt xem
Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng elctron: b) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + N2 + NH4NO3 + H2O (biết tỉ lệ mol của N2O : N2 : NH4NO3 là 1 : 1 : 1) c) Fe3O4 + HNO3 → NxOy + ... d) Al + NaNO3 + NaOH + H2O → NaAlO2 + NH3
đã hỏi 9 tháng 3, 2020 trong Hóa học lớp 11 bởi xavia2k5 Cử nhân (4.5k điểm)
+1 thích
1 trả lời 4.3k lượt xem
Cân bằng phương trình hóa học của các phản ứng oxi hóa – khử sau bằng các phương pháp thăng bằng electron : a)      KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O b)      HNO3 + HCl →  NO + Cl2 + H2O c)       HClO3 + HCl → Cl2 + H2O d)      PbO2 + HCl → PbCl2 + Cl2 + H2O  
đã hỏi 1 tháng 5, 2018 trong Hóa học lớp 10 bởi anhthh_823 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (15.4k điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 118 lượt xem
Nêu khái niệm phản ứng oxi hoá khử và cân bằng phản ứng sau: FeS2+HNO3—> (FeNO3)3+H2SO4+NO+H2O
đã hỏi 11 tháng 11, 2019 trong Hóa học lớp 10 bởi nthp3110 (-147 điểm)
  1. nguyenmanh04102009212

    166 Điểm

  2. tnk11022006452

    120 Điểm

  3. minhquanhhqt160

    64 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4-10: 20.000 đồng
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...