Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
809 lượt xem
trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn \(\left(C\right):x^{2} +y^{2} -2x-2y-2=0.\) Gọi \(\left(C'\right)\) là ảnh của \(\left(C\right)\) qua phép đồng dạng có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép quay tâm O góc quay \(45{}^\circ \) và phép vị tự tâm O tỉ số \(\sqrt{2} .\) Phương trình của\( \left(C'\right)\) là:

\(A. \left(C'\right):x^{2} +y^{2} -4x-4y-4=0. B. \left(C'\right):x^{2} +y^{2} -4x-4y=0. \)

\(C. \left(C'\right):x^{2} +y^{2} -4y-4=0. D. \left(C'\right):x^{2} +y^{2} +4y-4=0.\)
 


1 Câu trả lời

0 phiếu
bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
 
Hay nhất

Chọn C 

Đường tròn \(\left(C\right):x^{2} +y^{2} -2x-2y-2=0 có tâm I\left(1 ; 1\right), \)bán kính R=2.

Gọi \(\left(C_{1} \right) \)có tâm là\( I_{1} \left(x_{1} ;y_{1} \right),\) bán kính \(R_{1} \) là ảnh của \(\left(C\right)\) qua phép quay tâm O góc quay \(45{}^\circ , \left(C'\right) \)có tâm là \(I'\left(x';y'\right)\), bán kính R'.

Theo đề ta có:

\(\left(C\right)\stackrel{Q_{\left(O ; 45{}^\circ \right)} }{\longrightarrow}\left(C_{1} \right)\stackrel{V_{\left(O  ; \sqrt{2} \right)} }{\longrightarrow}\left(C'\right) nên suy ra~: \left\{\begin{array}{l} {I\stackrel{Q_{\left(O  ; 45{}^\circ \right)} }{\longrightarrow}I_{1} \stackrel{V_{\left(O  ; \sqrt{2} \right)} }{\longrightarrow}I'} \\ {R'=\sqrt{2}  R_{1} =\sqrt{2}  R=2\sqrt{2} } \end{array}\right. .\)

Tâm~\(I_{1} :\left\{\begin{array}{l} {x_{1} ={\rm cos} 45{}^\circ -  \sin 45{}^\circ =0} \\ {y_{1} =\sin 45{}^\circ +  {\rm cos} 45{}^\circ =\sqrt{2} } \end{array}\right.   \Rightarrow I_{1} \left(0 ;\sqrt{2} \right).\)

Tâm \(I':\left\{\begin{array}{l} {x=\sqrt{2}  x_{1} =0} \\ {y=\sqrt{2}  y_{1} =2} \end{array}\right.  \Rightarrow I'\left(0 ;2\right).\)

Phương trình của \(\left(C'\right)\) có dạng: \(x^{2} +\left(y-2\right)^{2} =8\Leftrightarrow x^{2} +y^{2} -4y\)-4=0.
 

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
1 trả lời 1.5k lượt xem
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn\( \left(C\right): x^{2} +y^{2} -2x-2y-2=0\) và điểm I(2;2). Phương trình đường tròn ảnh của (C) qua phép đối xứng tâm I là \(A. x^{2} ... +y^{2} -6x-6y+14=0. \) \(C. x^{2} +y^{2} -4x-4y+4=0. D. x^{2} +y^{2} -6x-6y+10=0.\)
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 2.3k lượt xem
Điểm \(M\left(-6; 4\right) \)là ảnh của điểm nào sau đây qua phép vị tự tâm \(O\left(0; 0\right)\) tỉ số k=-2? \(A. A\left(12; -8\right). B. B\left(-2; 3\right).\) \(C. C\left(3; -2\right). D. D\left(-8; 12\right).\)
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 599 lượt xem
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng\( d_{1} : x+y-2=0, d_{2} : x+2y-3=0 và I\left(2 ; 2\right).\) Gọi M và N là hai điểm lần lượt thuộc \(d_{ ... . M\left(7 ; -5\right) và N\left(9 ; -3\right). D. M\left(7 ; -5\right) và N\left(3 ; 0\right).\)
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 1.1k lượt xem
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm \(I\left(1;1\right)\), d là đường thẳng có phương trình x+2y=0. Phương trình ảnh của đường thẳng d qua phép vị ... I tỉ số k=3 là A. x+2y+8=0. B. x+2y+6=0. C. x+2y+4=0. D. x+2y+2=0.
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 2.3k lượt xem
Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 3x+y+1=0. Ảnh của d qua phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow{u}=\left(2; 1\right) \) là đường thẳng có phương trình A. 3x-y-6=0. B. 3x+y+6=0. C. 3x-y+6=0. D. 3x+y-6=0.
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 1.4k lượt xem
Cho hình vuông ABCD và phép quay Q có tâm quay là O, góc quay \alpha . Với giá trị nào của \(\alpha\) thì phép quay Q biến hình vuông ABCD thành chính nó. \(A. \alpha =\ ... alpha =\frac{\pi }{4} .\) \(C. \alpha =\frac{\pi }{3} . D. \alpha =\frac{\pi }{2} .\)
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 959 lượt xem
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn \(\left(C\right):x^{2} +\left(y+1\right)^{2} =4.\) Ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng trục Oy có phương trình l&agrave ... } =4.\) \(C. x^{2} -\left(y+1\right)^{2} =4. D. x^{2} +\left(y+1\right)^{2} =-4.\)
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán tiểu học bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 1.2k lượt xem
Cho phép vị tự Vtâm O tỉ số \(k\ne 1\). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. V là một phép dời hình. B. Mọi &#273 ... nh đường tròn bằng nó. D. Các khẳng định ở A,B,Cđều sai.
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 1.1k lượt xem
Cho tam giác ABC. Gọi Mvà N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Phép vị tự tâm Abiến tam giác ABC thành tam giác AMNcó tỉ số bằng bao nhiêu? \(A. -\frac{1}{2} . B.\frac{1}{2} .\) C. 2 . D. -2.
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 2.1k lượt xem
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng \( \left(d\right):2x+y-2=0.\) Ảnh của đường thẳng (d) qua phép vị tự tâm I(1;2) tỉ số k=2 có phương trình là: A. x+2y-1=0. B. x-2y+1=0. C. 2x+y=0. D. 2x+y+1=0.
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
  1. pektri3

    35 Điểm

  2. minhnhatienthanh816

    10 Điểm

  3. hoang20031968636

    5 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...