Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
+1 thích
450 lượt xem
trong Lịch sử lớp 8 bởi Mai Đức Đạt Học sinh (371 điểm)
đã đóng

10 Trả lời

+1 thích
bởi Mai Đức Lợi Cử nhân (2.9k điểm)
được bầu chọn là câu hỏi hay nhất bởi Mai Đức Đạt
 
Hay nhất

Núi lửa hoạt động là nguyên nhân khiến khủng long tuyệt chủng, chứ không phải thiên thạch rơi như chúng ta từng nghĩ trước đây.

>>> Khủng long tuyệt chủng không chỉ do thiên thạch

10.000 năm trước, dòng nham thạch từ Deccan Traps, một khu vực núi lửa gần Mumbai, Ấn Độ hiện nay, đã thải ra một lượng lớn sulfur và carbon dioxide vào không khí, gây ra thảm họa diệt vong bằng cách khiến trái đất nóng lên và đại dương bị axit hóa.

Phát hiện này được trình bày tại cuộc gặp thường niên của Hội địa - vật lý Mỹ, góp thêm tiếng nói và cuộc tranh luận kéo dài trong thời gian qua về nguyên nhân khiến khủng long bị tuyệt chủng 65 triệu năm trước.

Thuyết Alvarez trước đây cho rằng một thiên thạch lớn đã rơi xuống Chicxulub, Mexico, khoảng 65 triệu năm trước, giải phóng ra một lượng cát bụi và khí độc lớn vào không khí, che phủ cả mặt trời, khiến trái đất trở nên lạnh giá, hủy diệt khủng long và đầu độc các sinh vật biển. Vụ va chạm cũng có thể gây ra hiện tượng núi lửa hoạt động, động đất và sóng thần.

Năm 2009, các công ty dầu khí khi tiến hành khoan ở ngoài khơi bờ biển phía Đông Ấn Độ đã phát hiện ra một lớp trầm tích là dung nham có niên đại vài thiên niên kỷ, nằm dưới mặt nước biển 3,3km.

Gerta Keller, một nhà địa chất thuộc đại học Princeton, Mỹ và các đồng nghiệp của bà đã phát hiện ra lớp trầm tích chứa rất nhiều hóa thạch thuộc thời kỳ K-T Boundary, khi khủng long biến mất. Lớp trầm tích này có chứa các lớp dung nham từ khu vực Deccan Traps.

Núi lửa hoạt động là nguyên nhân khiến khủng long tuyệt chủng,  chứ không phải thiên thạch rơi như chúng ta từng nghĩ trước đây.
Núi lửa hoạt động là nguyên nhân khiến khủng long tuyệt chủng, 
chứ không phải thiên thạch rơi như chúng ta từng nghĩ trước đây.

Theo bản phân tích hóa thạch, số lượng sinh vật phù du ít hơn, nhỏ hơn, số lượng vỏ động vật còn lưu giữ lại trên lớp dung nham cũng ít hơn. Điều này cho thấy sinh vật phải biến đổi sau khi núi lửa hoạt động. Hầu hết sinh vật dần dần chết di. Duy chỉ có một loại sinh vật phù du có tên Guemnilitria - là được tìm thấy nhiều trong các mẫu hóa thạch.

Guembilitria có thể là loài sinh vật phổ biến nhất trên thế giới khi một lượng lớn khí sulfur tràn lan trong nước biển. Khí này có thể kết hợp với calcium, khiến các loài sinh vật biển không thể lấy calcium để tổng hợp nên vỏ và xương.

Cùng thời điểm đó, những mẫu hóa thạch tại Ấn Độ cũng cho thấy một số lượng lớn cây cối và động vật trên mặt đất đã biến mất. Điều này cho thấy chính những ngọn núi lửa đã gây ra hoặc diệt vong trên cả mặt đất và trên biển.

Nhóm nghiên cứu cũng tìm thấy bằng chứng làm dấy lên mối ngờ vực về giả thuyết thiên thạch va vào trái đất gây nên họa tuyệt chủng.

“Vụ va chạm của thiên thạch không thể sản sinh ra đủ lượng khí sulfur và carbon dioxide mà ta có thể quan sát được trên các phiến đá, vì vậy vụ va chạm thiên thạch có thể chỉ khiến cho họa diệt chủng thêm tồi tệ chứ không phải là nguyên nhân gây ra thảm họa này” - bà Keller cho biết.

+1 thích
bởi Fox The Kid Thạc sĩ (6.0k điểm)
Bạn tham khảo ở đây nha

khoahoc.tv/nguyen-nhan-khien-khung-long-bi-tuyet-chung-43461
+1 thích
bởi Thuys sociu Thạc sĩ (9.8k điểm)
Bạn tham khảo ở đây :

khoahoc.tv/nguyen-nhan-khien-khung-long-bi-tuyet-chung-43461
+1 thích
bởi Dalia Mộc Ly Tiến sĩ (13.6k điểm)

Núi lửa hoạt động là nguyên nhân khiến khủng long tuyệt chủng, chứ không phải thiên thạch rơi như chúng ta từng nghĩ trước đây.

>>> Khủng long tuyệt chủng không chỉ do thiên thạch

10.000 năm trước, dòng nham thạch từ Deccan Traps, một khu vực núi lửa gần Mumbai, Ấn Độ hiện nay, đã thải ra một lượng lớn sulfur và carbon dioxide vào không khí, gây ra thảm họa diệt vong bằng cách khiến trái đất nóng lên và đại dương bị axit hóa.

Phát hiện này được trình bày tại cuộc gặp thường niên của Hội địa - vật lý Mỹ, góp thêm tiếng nói và cuộc tranh luận kéo dài trong thời gian qua về nguyên nhân khiến khủng long bị tuyệt chủng 65 triệu năm trước.

Thuyết Alvarez trước đây cho rằng một thiên thạch lớn đã rơi xuống Chicxulub, Mexico, khoảng 65 triệu năm trước, giải phóng ra một lượng cát bụi và khí độc lớn vào không khí, che phủ cả mặt trời, khiến trái đất trở nên lạnh giá, hủy diệt khủng long và đầu độc các sinh vật biển. Vụ va chạm cũng có thể gây ra hiện tượng núi lửa hoạt động, động đất và sóng thần.

Năm 2009, các công ty dầu khí khi tiến hành khoan ở ngoài khơi bờ biển phía Đông Ấn Độ đã phát hiện ra một lớp trầm tích là dung nham có niên đại vài thiên niên kỷ, nằm dưới mặt nước biển 3,3km.

Gerta Keller, một nhà địa chất thuộc đại học Princeton, Mỹ và các đồng nghiệp của bà đã phát hiện ra lớp trầm tích chứa rất nhiều hóa thạch thuộc thời kỳ K-T Boundary, khi khủng long biến mất. Lớp trầm tích này có chứa các lớp dung nham từ khu vực Deccan Traps.

Núi lửa hoạt động là nguyên nhân khiến khủng long tuyệt chủng,  
chứ không phải thiên thạch rơi như chúng ta từng nghĩ trước đây.

Theo bản phân tích hóa thạch, số lượng sinh vật phù du ít hơn, nhỏ hơn, số lượng vỏ động vật còn lưu giữ lại trên lớp dung nham cũng ít hơn. Điều này cho thấy sinh vật phải biến đổi sau khi núi lửa hoạt động. Hầu hết sinh vật dần dần chết di. Duy chỉ có một loại sinh vật phù du có tên Guemnilitria - là được tìm thấy nhiều trong các mẫu hóa thạch.

Guembilitria có thể là loài sinh vật phổ biến nhất trên thế giới khi một lượng lớn khí sulfur tràn lan trong nước biển. Khí này có thể kết hợp với calcium, khiến các loài sinh vật biển không thể lấy calcium để tổng hợp nên vỏ và xương.

Cùng thời điểm đó, những mẫu hóa thạch tại Ấn Độ cũng cho thấy một số lượng lớn cây cối và động vật trên mặt đất đã biến mất. Điều này cho thấy chính những ngọn núi lửa đã gây ra hoặc diệt vong trên cả mặt đất và trên biển.

Nhóm nghiên cứu cũng tìm thấy bằng chứng làm dấy lên mối ngờ vực về giả thuyết thiên thạch va vào trái đất gây nên họa tuyệt chủng.

“Vụ va chạm của thiên thạch không thể sản sinh ra đủ lượng khí sulfur và carbon dioxide mà ta có thể quan sát được trên các phiến đá, vì vậy vụ va chạm thiên thạch có thể chỉ khiến cho họa diệt chủng thêm tồi tệ chứ không phải là nguyên nhân gây ra thảm họa này” - bà Keller cho biết.

+1 thích
bởi toi la viet Cử nhân (1.6k điểm)

Núi lửa hoạt động là nguyên nhân khiến khủng long tuyệt chủng, chứ không phải thiên thạch rơi như chúng ta từng nghĩ trước đây.
>>> Khủng long tuyệt chủng không chỉ do thiên thạch
10.000 năm trước, dòng nham thạch từ Deccan Traps, một khu vực núi lửa gần Mumbai, Ấn Độ hiện nay, đã thải ra một lượng lớn sulfur và carbon dioxide vào không khí, gây ra thảm họa diệt vong bằng cách khiến trái đất nóng lên và đại dương bị axit hóa.
Phát hiện này được trình bày tại cuộc gặp thường niên của Hội địa - vật lý Mỹ, góp thêm tiếng nói và cuộc tranh luận kéo dài trong thời gian qua về nguyên nhân khiến khủng long bị tuyệt chủng 65 triệu năm trước.
Thuyết Alvarez trước đây cho rằng một thiên thạch lớn đã rơi xuống Chicxulub, Mexico, khoảng 65 triệu năm trước, giải phóng ra một lượng cát bụi và khí độc lớn vào không khí, che phủ cả mặt trời, khiến trái đất trở nên lạnh giá, hủy diệt khủng long và đầu độc các sinh vật biển. Vụ va chạm cũng có thể gây ra hiện tượng núi lửa hoạt động, động đất và sóng thần.
Năm 2009, các công ty dầu khí khi tiến hành khoan ở ngoài khơi bờ biển phía Đông Ấn Độ đã phát hiện ra một lớp trầm tích là dung nham có niên đại vài thiên niên kỷ, nằm dưới mặt nước biển 3,3km.
Gerta Keller, một nhà địa chất thuộc đại học Princeton, Mỹ và các đồng nghiệp của bà đã phát hiện ra lớp trầm tích chứa rất nhiều hóa thạch thuộc thời kỳ K-T Boundary, khi khủng long biến mất. Lớp trầm tích này có chứa các lớp dung nham từ khu vực Deccan Traps.
 
Núi lửa hoạt động là nguyên nhân khiến khủng long tuyệt chủng, 
chứ không phải thiên thạch rơi như chúng ta từng nghĩ trước đây.
Theo bản phân tích hóa thạch, số lượng sinh vật phù du ít hơn, nhỏ hơn, số lượng vỏ động vật còn lưu giữ lại trên lớp dung nham cũng ít hơn. Điều này cho thấy sinh vật phải biến đổi sau khi núi lửa hoạt động. Hầu hết sinh vật dần dần chết di. Duy chỉ có một loại sinh vật phù du có tên Guemnilitria - là được tìm thấy nhiều trong các mẫu hóa thạch.
Guembilitria có thể là loài sinh vật phổ biến nhất trên thế giới khi một lượng lớn khí sulfur tràn lan trong nước biển. Khí này có thể kết hợp với calcium, khiến các loài sinh vật biển không thể lấy calcium để tổng hợp nên vỏ và xương.
Cùng thời điểm đó, những mẫu hóa thạch tại Ấn Độ cũng cho thấy một số lượng lớn cây cối và động vật trên mặt đất đã biến mất. Điều này cho thấy chính những ngọn núi lửa đã gây ra hoặc diệt vong trên cả mặt đất và trên biển.
Nhóm nghiên cứu cũng tìm thấy bằng chứng làm dấy lên mối ngờ vực về giả thuyết thiên thạch va vào trái đất gây nên họa tuyệt chủng.
“Vụ va chạm của thiên thạch không thể sản sinh ra đủ lượng khí sulfur và carbon dioxide mà ta có thể quan sát được trên các phiến đá, vì vậy vụ va chạm thiên thạch có thể chỉ khiến cho họa diệt chủng thêm tồi tệ chứ không phải là nguyên nhân gây ra thảm họa này” - bà Keller cho biết.devil

+1 thích
bởi Fairy tail Thạc sĩ (6.6k điểm)
+1 thích
bởi Trần Nguyễn Khả Hân Thạc sĩ (8.4k điểm)
Khủng long tuyệt chủng là do núi lửa hoạt động
+1 thích
bởi trucanhnguyen Tiến sĩ (26.1k điểm)

Núi lửa hoạt động là nguyên nhân khiến khủng long tuyệt chủng, chứ không phải thiên thạch rơi như chúng ta từng nghĩ trước đây.

>>> Khủng long tuyệt chủng không chỉ do thiên thạch

10.000 năm trước, dòng nham thạch từ Deccan Traps, một khu vực núi lửa gần Mumbai, Ấn Độ hiện nay, đã thải ra một lượng lớn sulfur và carbon dioxide vào không khí, gây ra thảm họa diệt vong bằng cách khiến trái đất nóng lên và đại dương bị axit hóa.

Phát hiện này được trình bày tại cuộc gặp thường niên của Hội địa - vật lý Mỹ, góp thêm tiếng nói và cuộc tranh luận kéo dài trong thời gian qua về nguyên nhân khiến khủng long bị tuyệt chủng 65 triệu năm trước.

Thuyết Alvarez trước đây cho rằng một thiên thạch lớn đã rơi xuống Chicxulub, Mexico, khoảng 65 triệu năm trước, giải phóng ra một lượng cát bụi và khí độc lớn vào không khí, che phủ cả mặt trời, khiến trái đất trở nên lạnh giá, hủy diệt khủng long và đầu độc các sinh vật biển. Vụ va chạm cũng có thể gây ra hiện tượng núi lửa hoạt động, động đất và sóng thần.

Năm 2009, các công ty dầu khí khi tiến hành khoan ở ngoài khơi bờ biển phía Đông Ấn Độ đã phát hiện ra một lớp trầm tích là dung nham có niên đại vài thiên niên kỷ, nằm dưới mặt nước biển 3,3km.

Gerta Keller, một nhà địa chất thuộc đại học Princeton, Mỹ và các đồng nghiệp của bà đã phát hiện ra lớp trầm tích chứa rất nhiều hóa thạch thuộc thời kỳ K-T Boundary, khi khủng long biến mất. Lớp trầm tích này có chứa các lớp dung nham từ khu vực Deccan Traps.

Núi lửa hoạt động là nguyên nhân khiến khủng long tuyệt chủng,  chứ không phải thiên thạch rơi như chúng ta từng nghĩ trước đây.
Núi lửa hoạt động là nguyên nhân khiến khủng long tuyệt chủng, 
chứ không phải thiên thạch rơi như chúng ta từng nghĩ trước đây.

Theo bản phân tích hóa thạch, số lượng sinh vật phù du ít hơn, nhỏ hơn, số lượng vỏ động vật còn lưu giữ lại trên lớp dung nham cũng ít hơn. Điều này cho thấy sinh vật phải biến đổi sau khi núi lửa hoạt động. Hầu hết sinh vật dần dần chết di. Duy chỉ có một loại sinh vật phù du có tên Guemnilitria - là được tìm thấy nhiều trong các mẫu hóa thạch.

Guembilitria có thể là loài sinh vật phổ biến nhất trên thế giới khi một lượng lớn khí sulfur tràn lan trong nước biển. Khí này có thể kết hợp với calcium, khiến các loài sinh vật biển không thể lấy calcium để tổng hợp nên vỏ và xương.

Cùng thời điểm đó, những mẫu hóa thạch tại Ấn Độ cũng cho thấy một số lượng lớn cây cối và động vật trên mặt đất đã biến mất. Điều này cho thấy chính những ngọn núi lửa đã gây ra hoặc diệt vong trên cả mặt đất và trên biển.

Nhóm nghiên cứu cũng tìm thấy bằng chứng làm dấy lên mối ngờ vực về giả thuyết thiên thạch va vào trái đất gây nên họa tuyệt chủng.

“Vụ va chạm của thiên thạch không thể sản sinh ra đủ lượng khí sulfur và carbon dioxide mà ta có thể quan sát được trên các phiến đá, vì vậy vụ va chạm thiên thạch có thể chỉ khiến cho họa diệt chủng thêm tồi tệ chứ không phải là nguyên nhân gây ra thảm họa này” - bà Keller cho biết.

+1 thích
bởi

Núi lửa hoạt động là nguyên nhân khiến khủng long tuyệt chủng, chứ không phải thiên thạch rơi như chúng ta từng nghĩ trước đây.

>>> Khủng long tuyệt chủng không chỉ do thiên thạch

10.000 năm trước, dòng nham thạch từ Deccan Traps, một khu vực núi lửa gần Mumbai, Ấn Độ hiện nay, đã thải ra một lượng lớn sulfur và carbon dioxide vào không khí, gây ra thảm họa diệt vong bằng cách khiến trái đất nóng lên và đại dương bị axit hóa.

Phát hiện này được trình bày tại cuộc gặp thường niên của Hội địa - vật lý Mỹ, góp thêm tiếng nói và cuộc tranh luận kéo dài trong thời gian qua về nguyên nhân khiến khủng long bị tuyệt chủng 65 triệu năm trước.

Thuyết Alvarez trước đây cho rằng một thiên thạch lớn đã rơi xuống Chicxulub, Mexico, khoảng 65 triệu năm trước, giải phóng ra một lượng cát bụi và khí độc lớn vào không khí, che phủ cả mặt trời, khiến trái đất trở nên lạnh giá, hủy diệt khủng long và đầu độc các sinh vật biển. Vụ va chạm cũng có thể gây ra hiện tượng núi lửa hoạt động, động đất và sóng thần.

Năm 2009, các công ty dầu khí khi tiến hành khoan ở ngoài khơi bờ biển phía Đông Ấn Độ đã phát hiện ra một lớp trầm tích là dung nham có niên đại vài thiên niên kỷ, nằm dưới mặt nước biển 3,3km.

Gerta Keller, một nhà địa chất thuộc đại học Princeton, Mỹ và các đồng nghiệp của bà đã phát hiện ra lớp trầm tích chứa rất nhiều hóa thạch thuộc thời kỳ K-T Boundary, khi khủng long biến mất. Lớp trầm tích này có chứa các lớp dung nham từ khu vực Deccan Traps.

Núi lửa hoạt động là nguyên nhân khiến khủng long tuyệt chủng,  chứ không phải thiên thạch rơi như chúng ta từng nghĩ trước đây. 
Núi lửa hoạt động là nguyên nhân khiến khủng long tuyệt chủng,  
chứ không phải thiên thạch rơi như chúng ta từng nghĩ trước đây.

Theo bản phân tích hóa thạch, số lượng sinh vật phù du ít hơn, nhỏ hơn, số lượng vỏ động vật còn lưu giữ lại trên lớp dung nham cũng ít hơn. Điều này cho thấy sinh vật phải biến đổi sau khi núi lửa hoạt động. Hầu hết sinh vật dần dần chết di. Duy chỉ có một loại sinh vật phù du có tên Guemnilitria - là được tìm thấy nhiều trong các mẫu hóa thạch.

Guembilitria có thể là loài sinh vật phổ biến nhất trên thế giới khi một lượng lớn khí sulfur tràn lan trong nước biển. Khí này có thể kết hợp với calcium, khiến các loài sinh vật biển không thể lấy calcium để tổng hợp nên vỏ và xương.

Cùng thời điểm đó, những mẫu hóa thạch tại Ấn Độ cũng cho thấy một số lượng lớn cây cối và động vật trên mặt đất đã biến mất. Điều này cho thấy chính những ngọn núi lửa đã gây ra hoặc diệt vong trên cả mặt đất và trên biển.

Nhóm nghiên cứu cũng tìm thấy bằng chứng làm dấy lên mối ngờ vực về giả thuyết thiên thạch va vào trái đất gây nên họa tuyệt chủng.

“Vụ va chạm của thiên thạch không thể sản sinh ra đủ lượng khí sulfur và carbon dioxide mà ta có thể quan sát được trên các phiến đá, vì vậy vụ va chạm thiên thạch có thể chỉ khiến cho họa diệt chủng thêm tồi tệ chứ không phải là nguyên nhân gây ra thảm họa này” - bà Keller cho biết.

 

+1 thích
bởi ღƸ̴⊰ ๖ۣۜTooru ⊱Ʒღ Thạc sĩ (7.2k điểm)

- Do điều kiện thiên nhiên không còn thuận lợi như trước

- Thời tiết, khí hậu thay đổi bất thường

- Chịu ảnh hưởng của thiên tai ( thiên thạch )

Đó là ý kiến của mìnhlaugh

Các câu hỏi liên quan

+3 phiếu
10 câu trả lời 3.9k lượt xem
Nguyên nhân khiến khủng long bị tuyệt chủng
đã hỏi 13 tháng 12, 2017 trong Khác bởi Tí Vua Đệ Nhất Tiến sĩ (28.1k điểm)
  • tivuadenhat
0 phiếu
3 câu trả lời 325 lượt xem
Nguyên nhân khiến khủng long tuyệt chủng?
đã hỏi 8 tháng 4, 2020 trong Khác bởi duongluc369215 Cử nhân (2.4k điểm)
0 phiếu
3 câu trả lời 829 lượt xem
Nguyên nhân khiến khủng long tuyệt chủng là gì ?
đã hỏi 8 tháng 2, 2018 trong Sinh học lớp 7 bởi hongkien123 Cử nhân (1.6k điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 254 lượt xem
đã hỏi 30 tháng 5, 2021 trong Khác bởi idog480430 Thần đồng (1.0k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 102 lượt xem
đã hỏi 2 tháng 5, 2020 trong Khác bởi Kamado Thạc sĩ (5.0k điểm)
0 phiếu
3 câu trả lời 167 lượt xem
0 phiếu
7 câu trả lời 208 lượt xem
đã hỏi 7 tháng 7, 2018 trong Khác bởi supersmart2005 Cử nhân (2.6k điểm)
0 phiếu
13 câu trả lời 1.2k lượt xem
Tại sao loài khủng long bị tuyệt chủng mà những loài tổ tiên của nhưng động vật hiện tại thì sống và tiến hóa ????
đã hỏi 21 tháng 11, 2016 trong Khác bởi nangnongxadang Học sinh (133 điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 427 lượt xem
Thời kì khủng long đã kết thúc cách đây bao nhiêu năm ? Nguyên nhân tại sao các loài khủng long bị hủy diệt ?
đã hỏi 29 tháng 3, 2022 trong Khác bởi Đức lượng♥ NGTT Tiến sĩ (11.1k điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 132 lượt xem
đã hỏi 2 tháng 5, 2020 trong Khác bởi Kamado Thạc sĩ (5.0k điểm)

HOT 1 giờ qua

  1. luckyyhappyy07687

    305 Điểm

  2. PTG

    294 Điểm

  3. tnk11022006452

    165 Điểm

  4. minhquanhhqt160

    123 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...