Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
+2 phiếu
10.5k lượt xem
trong Sinh học lớp 8 bởi mincin Thần đồng (1.1k điểm)
tại sao người già khi bị ngã dễ bị gãy xương và khi gãy chậm phục hồi
đã đóng
bởi Tí Vua Đệ Nhất Tiến sĩ (28.1k điểm)
Tick mình nha!

+1 cho bạn nà!!

7 Trả lời

+1 thích
bởi dangthanhnam123 Cử nhân (1.8k điểm)
Tại vì  người già không còn nhiều sức khỏe và thể lực nên người già đi giẫm mạnh hay động tác mạnh với chân thì có thể sẽ bị gẫy chân.

Hồi trẻ, cơ thể sức lực tốt,khỏe mạnh nên khi bị một chấn thương gì đó thì phục hồi rất nhanh.Nhưng khi về già thì sức khỏe yếu đi nên lúc hồi phục các vết thương thì sẽ chậm và lâu.
+1 thích
bởi Nhung142 Thần đồng (1.1k điểm)
người già dễ gãy xương vì xương giòn

sức khỏe yếu nên lâu phục hồi
+1 thích
bởi 。◕‿◕。 Học sinh (318 điểm)

Khi tuổi càng cao, quá trình lão hóa xảy ra, tế bào thần kinh giảm, sức bền, độ chính xác kém làm cho người ca tuổi phản ứng chậm chạp nên hay bị ngã. Càng về già, xương càng giòn và dễ gãy do chất collagen và đạm giảm, vỏ xương mỏng và thiếu canxi.Ở người già, chất lượng xương giảm nên xương giòn, dễ gẫy và khi gẫy rất lâu liền.

 

+1 thích
bởi Ruka Cử nhân (3.5k điểm)
Người già dễ bị gãy xương là vì ở nguời già, tỉ lệ chất hữu cơ giảm xuống; tính dẻo dai và chắc chắn cũng giảm; đồng thời xuơng trở nên xốp, giòn và dễ gãy khi co va chạm mạnh, chất hữu cơ ngoài chức năng tạo tính dẻo dai cho xương còn hỗ trợ quá trình dinh dưỡng xương, do tuổi già tỉ lệ chất hữu cơ giảm nên khi xương bị gãy, rất chậm phục hồi.
+1 thích
bởi Tí Vua Đệ Nhất Tiến sĩ (28.1k điểm)
 "Càng về già, xương của 
người càng giòn và dễ 
gãy do chất collagen và 
đạm giảm, vỏ xương 
mỏng và thiếu canxi nên 
dễ gẫy .Cấu trúc xương 
liên quan đến quá trình 
tạo xương và phá hủy 
xương, 2 quá trình này 
song song tồn tại và 
mức độ thì liên quan đến 
tuổi. Xu hướng tuổi càng 
cao thì quá trình hủy 
xương cao hơn nhiều so 
với tạo xương." 
+1 thích
bởi Alan Walker Tiến sĩ (18.0k điểm)
Người già xương phân huỷ nhanh hơn tạo thành, tỷ lệ hữu cơ giảm nên giòn và dễ gãy, khi gãy khả năng phục hồi chậm và không chắc chắn.) 

~~~~~~~~~~~~~~~~
0 phiếu
bởi KarRoySon Học sinh (5 điểm)
Ở người già,  lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối cai lại nhiều nên xương gion dễ gãy 

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
1 trả lời 281 lượt xem
Vì sao khi trẻ em ngã không sao nhưng người già ngã lại bị gãy xương
đã hỏi 7 tháng 11, 2020 trong Sinh học lớp 8 bởi nguyendindan Thạc sĩ (5.3k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 101 lượt xem
+2 phiếu
1 trả lời 2.5k lượt xem
khi gặp người gãy xương, cần phải thực hiện các thao tác nào?
đã hỏi 9 tháng 12, 2020 trong Sinh học lớp 8 bởi NicT_NaRi ● Quản Trị Viên Thạc sĩ (5.8k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 551 lượt xem
Nguyên nhân dẫn tới gãy xương. Cách sơ cứu và băng bó khi gặp người gãy xương.
đã hỏi 15 tháng 12, 2018 trong Sinh học lớp 8 bởi hoangvy Cử nhân (3.7k điểm)
0 phiếu
2 câu trả lời 110 lượt xem
đã hỏi 30 tháng 7, 2023 trong Sinh học lớp 6 bởi nguyenvanlanh1970pt799 Học sinh (377 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 77 lượt xem
đã hỏi 28 tháng 5, 2022 trong Khác bởi Khang1000 Tiến sĩ (29.7k điểm)
  • khang1000
0 phiếu
2 câu trả lời 2.4k lượt xem
Cách sơ cứu băng bó vết thương gãy xương cẳng tay
đã hỏi 29 tháng 10, 2017 trong Sinh học lớp 8 bởi setsuna Thần đồng (567 điểm)
0 phiếu
4 câu trả lời 505 lượt xem
0 phiếu
1 trả lời 1.6k lượt xem
Khi tre cao 50-70cm thì bị gãy ngọn, măng có tiếp tục cao lên nữa không ? Giải thích.
đã hỏi 13 tháng 10, 2019 trong Sinh học lớp 11 bởi khongdoi04 ● Cộng Tác Viên Thần đồng (589 điểm)
  1. phamngoctienpy1987844

    50628 Điểm

  2. vxh2k9850

    35940 Điểm

  3. Khang1000

    29693 Điểm

  4. Tí Vua Đệ Nhất

    28073 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...