Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
485 lượt xem
trong Vật lý lớp 7 bởi ღƸ̴⊰ ๖ۣۜTooru ⊱Ʒღ Thạc sĩ (7.2k điểm)

frown

đã đóng

7 Trả lời

+1 thích
bởi phạm thu nhiên Cử nhân (3.0k điểm)

Chất bán dẫn là nguyên liệu để sản xuất ra các loại linh kiện bán dẫn như Diode, Transistor, IC mà ta đã thấy trong các thiết bị điện tử ngày nay.

Chất bán dẫn là những chất có đặc điểm trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện, về phương diện hoá học thì bán dẫn là những chất có 4 điện tử ở lớp ngoài cùng của nguyên tử. đó là các chất Germanium ( Ge) và Silicium (Si)

Từ các chất bán dẫn ban đầu ( tinh khiết) người ta phải tạo ra hai loại bán dẫn là bán dẫn loại N và bán dẫn loại P, sau đó ghép các miếng bán dẫn loại N và P lại ta thu được Diode hay Transistor

bởi ღƸ̴⊰ ๖ۣۜTooru ⊱Ʒღ Thạc sĩ (7.2k điểm)
+1 cho bn nek !!!!!!!......
0 phiếu
bởi trucanhnguyen Tiến sĩ (26.1k điểm)
0 phiếu
bởi chi7athuhau Học sinh (344 điểm)
Chất bán dẫn là nguyên liệu để sản xuất ra các loại linh kiện bán dẫn như Diode, Transistor, IC mà ta đã thấy trong các thiết bị điện tử ngày nay.

Chất bán dẫn là những chất có đặc điểm trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện, về phương diện hoá học thì bán dẫn là những chất có 4 điện tử ở lớp ngoài cùng của nguyên tử. đó là các chất Germanium ( Ge) và Silicium (Si)

Từ các chất bán dẫn ban đầu ( tinh khiết) người ta phải tạo ra hai loại bán dẫn là bán dẫn loại N và bán dẫn loại P, sau đó ghép các miếng bán dẫn loại N và P lại ta thu được Diode hay Transistor
0 phiếu
bởi ☾๖ۣۜLộc➷Hàm☽ Cử nhân (3.6k điểm)

Chất bán dẫn là chất có độ dẫn điện ở mức trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện.

0 phiếu
bởi Zamas Thần đồng (947 điểm)

Chất bán dẫn là nguyên liệu để sản xuất ra các loại linh kiện bán dẫn như Diode, Transistor, IC mà ta đã thấy trong các thiết bị điện tử ngày nay.

Chất bán dẫn là những chất có đặc điểm trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện, về phương diện hoá học thì bán dẫn là những chất có 4 điện tử ở lớp ngoài cùng của nguyên tử. đó là các chất Germanium ( Ge) và Silicium (Si)
 

Chất bán dẫn là chất có độ dẫn điện ở mức trung gian giữa chất dẫn điện và chất cách điện.

Từ các chất bán dẫn ban đầu ( tinh khiết) người ta phải tạo ra hai loại bán dẫn là bán dẫn loại N và bán dẫn loại P

Tính chất dẫn điện của các vật liệu rắn được giải thích nhờ lý thuyết vùng năng lượng. Như ta biết, điện tử tồn tại trong nguyên tử trên những mức năng lượng gián đoạn (các trạng thái dừng). Nhưng trong chất rắn, khi mà các nguyên tử kết hợp lại với nhau thành các khối, thì các mức năng lượng này bị phủ lên nhau, và trở thành các vùng năng lượng và sẽ có ba vùng chính, đó là:

Cấu trúc năng lượng của điện tử trong mạng nguyên tử của chất bán dẫn. Vùng hóa trị được lấp đầy, trong khi vùng dẫn trống. Mức năng lượng Fermi nằm ở vùng trống năng lượng.

  • Vùng hóa trị (Valence band): Là vùng có năng lượng thấp nhất theo thang năng lượng, là vùng mà điện tử bị liên kết mạnh với nguyên tử và không linh động.
  • Vùng dẫn (Conduction band): Vùng có mức năng lượng cao nhất, là vùng mà điện tử sẽ linh động (như các điện tử tự do) và điện tử ở vùng này sẽ là điện tử dẫn, có nghĩa là chất sẽ có khả năng dẫn điện khi có điện tử tồn tại trên vùng dẫn. Tính dẫn điện tăng khi mật độ điện tử trên vùng dẫn tăng.
  • Vùng cấm (Forbidden band): Là vùng nằm giữa vùng hóa trị và vùng dẫn, không có mức năng lượng nào do đó điện tử không thể tồn tại trên vùng cấm. Nếu bán dẫn pha tạp, có thể xuất hiện các mức năng lượng trong vùng cấm (mức pha tạp). Khoảng cách giữa đáy vùng dẫn và đỉnh vùng hóa trị gọi là độ rộng vùng cấm, hay năng lượng vùng cấm (Band Gap). Tùy theo độ rộng vùng cấm lớn hay nhỏ mà chất có thể là dẫn điện hoặc không dẫn điện.

Như vậy, tính dẫn điện của các chất rắn và tính chất của chất bán dẫn có thể lý giải một cách đơn giản nhờ lý thuyết vùng năng lượng như sau:

  • Kim loại có vùng dẫn và vùng hóa trị phủ lên nhau (không có vùng cấm) do đó luôn luôn có điện tử trên vùng dẫn vì thế mà kim loại luôn luôn dẫn điện.
  • Các chất bán dẫn có vùng cấm có một độ rộng xác định. Ở không độ tuyệt đối (0 ⁰K), mức Fermi nằm giữa vùng cấm, có nghĩa là tất cả các điện tử tồn tại ở vùng hóa trị, do đó chất bán dẫn không dẫn điện. Khi tăng dần nhiệt độ, các điện tử sẽ nhận được năng lượng nhiệt ({\displaystyle k_{B}.T}{\displaystyle k_{B}.T} với {\displaystyle k_{B}}{\displaystyle k_{B}} là hằng số Boltzmann) nhưng năng lượng này chưa đủ để điện tử vượt qua vùng cấm nên điện tử vẫn ở vùng hóa trị. Khi tăng nhiệt độ đến mức đủ cao, sẽ có một số điện tử nhận được năng lượng lớn hơn năng lượng vùng cấm và nó sẽ nhảy lên vùng dẫn và chất rắn trở thành dẫn điện. Khi nhiệt độ càng tăng lên, mật độ điện tử trên vùng dẫn sẽ càng tăng lên, do đó, tính dẫn điện của chất bán dẫn tăng dần theo nhiệt độ (hay điện trở suất giảm dần theo nhiệt độ). Một cách gần đúng, có thể viết sự phụ thuộc của điện trở chất bán dẫn vào nhiệt độ như sau:

{\displaystyle R=R_{0}\exp \left({\frac {\Delta E_{g}}{2k_{B}T}}\right)}{\displaystyle R=R_{0}\exp \left({\frac {\Delta E_{g}}{2k_{B}T}}\right)}

với: {\displaystyle R_{0}}{\displaystyle R_{0}} là hằng số, {\displaystyle \Delta E_{g}}{\displaystyle \Delta E_{g}} là độ rộng vùng cấm. Ngoài ra, tính dẫn của chất bán dẫn có thể thay đổi nhờ các kích thích năng lượng khác, ví dụ như ánh sáng. Khi chiếu sáng, các điện tử sẽ hấp thu năng lượng từ photon, và có thể nhảy lên vùng dẫn nếu năng lượng đủ lớn. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi về tính chất của chất bán dẫn dưới tác dụng của ánh sáng (quang-bán dẫn).

Bán dẫn pha tạp[sửa | sửa mã nguồn]

Chất bán dẫn loại p (hay dùng nghĩa tiếng Việt là bán dẫn dương) có tạp chất là các nguyên tố thuộc nhóm III, dẫn điện chủ yếu bằng các lỗ trống (viết tắt cho chữ tiếng Anh positive', nghĩa là dương).

Chất bán dẫn loại n (bán dẫn âm - Negative) có tạp chất là các nguyên tố thuộc nhóm V, các nguyên tử này dùng 4 electron tạo liên kết và một electron lớp ngoài liên kết lỏng lẻo với nhân, đấy chính là các electron dẫn chính

Chất bán dẫn không suy biến là chất có nồng độ hạt dẫn không cao, chất bán dẫn có nồng độ tạp chất lớn hơn 10^20 nguyên tử/cm3 được gọi là bán dẫn suy biến và có tính chất giống như kim loại vì vậy nó dẫn điện tốt, năng lượng của hạt dẫn tự do trong chất bán dẫn suy biến không phụ thuộc vào nhiệt độ.

Có thể giải thích một cách đơn giản về bán dẫn pha tạp nhờ vào lý thuyết vùng năng lượng như sau: Khi pha tạp, sẽ xuất hiện các mức pha tạp nằm trong vùng cấm, chính các mức này khiến cho điện tử dễ dàng chuyển lên vùng dẫn hoặc lỗ trống dễ dàng di chuyển xuống vùng hóa trị để tạo nên tính dẫn của vật liệu. Vì thế, chỉ cần pha tạp với hàm lượng rất nhỏ cũng làm thay đổi lớn tính chất dẫn điện của chất bán dẫn.

0 phiếu
bởi NGUYỄN PHÚC THIỆN Cử nhân (2.6k điểm)

Chất bán dẫn là nguyên liệu để sản xuất ra các loại linh kiện bán dẫn như Diode, Transistor, IC mà ta đã thấy trong các thiết bị điện tử ngày nay.
 

0 phiếu
bởi Alan Walker Tiến sĩ (18.0k điểm)

Chất bán dẫn (tiếng Anh: Semiconductor) là chất có độ dẫn điện ở mức trung gian giữa chất dẫn điện vàchất cách điện. Chất bán dẫn hoạt động như mộtchất cách điện ở nhiệt độ thấp và có tính dẫn điện ở nhiệt độ phòng.

Chất bán dẫn – Wikipedia tiếng Việt - Wikipedia, bách khoa toàn thư mở

https://vi.wikipedia.org/wiki/Chất_bán_dẫn

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~``

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
4 câu trả lời 1.0k lượt xem
Đường dẫn là dãy tên lồng nhau đặt cách nhau bởi dấu \, bắt đầu từ một thư mục nào đó và kết thúc bằng thư mục hoặc tệp để chỉ ra đường dẫn tới thư mục hoặc tệp tương ứng.
đã hỏi 27 tháng 12, 2016 trong Tin học lớp 6 bởi Mai Đức Phong. Thần đồng (904 điểm)
+2 phiếu
1 trả lời 147 lượt xem
 hãy giải thích  a) ba vật  A, B, C được nhiễm điện do cọ xát A hút B, B đẩy C,Cmang điện tích âm. vật A và B mang điện tích gì?? b) đưa một thước nhựa đã nhiễm điện lại gần một dòng nước Đức Mạnh chạy từ một vòi nước em nhận thấy hiện tượng gì?? Tại sao?? c ... tích điện, 1 quả không tích điện làm thế nào để xác định đc quả cầu nào tích điện?nếu không dùng bất cứ 1 dụng cụ và vật liệu nào khác ??
đã hỏi 24 tháng 1, 2018 trong Vật lý lớp 7 bởi Sharks Cử nhân (2.2k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 169 lượt xem
Đặt một viên phấn thẳng đứng trước một gương cầu lồi. Kết luận nào dưới đây không đúng? Ảnh của viên phấn trong ... ;ng , là 40 cm. Khoảng cách giữa hai gương là: 30 cm 40 cm 10 cm 20 cm
đã hỏi 15 tháng 4, 2017 trong Vật lý lớp 7 bởi abc
0 phiếu
4 câu trả lời 936 lượt xem
- Người nguyên thủy luôn cải tiến công cụ lao động; từ những hòn cuội thô sơ đến mài lưỡi  - Biết làm đồ gốm  - Biết trồng trọt và chăn nuôi
đã hỏi 27 tháng 12, 2016 trong Lịch sử lớp 6 bởi Mai Đức Phong. Thần đồng (904 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 113 lượt xem
0 phiếu
9 câu trả lời 230 lượt xem
0 phiếu
19 câu trả lời 494 lượt xem
+1 thích
1 trả lời 1.5k lượt xem
bài 6 lịch sử 7 : các quốc gia phong kiến đông nam á
đã hỏi 27 tháng 9, 2016 trong Lịch sử lớp 7 bởi quynh7a123 Học sinh (106 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 140 lượt xem
quá trình hình thành mỏ nội sinh và ngoại sinh khác nhau như thế nào Cho ví dụ
đã hỏi 22 tháng 4, 2021 trong Toán tiểu học bởi Vippro
0 phiếu
4 câu trả lời 1.6k lượt xem
đã hỏi 20 tháng 12, 2020 trong Sinh học lớp 6 bởi hoanglanrosy596 Học sinh (10 điểm)
  1. monmon70023220

    560 Điểm

  2. Darling_274

    74 Điểm

  3. minhquanhhqt160

    73 Điểm

  4. 333cuchillthoi302

    37 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...