Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
805 lượt xem
trong Toán lớp 12 bởi nguyenlengoc070902613 ● Cộng Tác Viên Thạc sĩ (8.4k điểm)

Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn tâm O đường kính AA', I là trung điểm BC. Khi quay tam giác ABI cùng với nửa hình tròn đường kính AA' xung quanh đường thẳng AI (như hình vẽ minh họa), ta được khối nón và khối cầu có thể tích lần lượt là \(V_{1}\)  và \(V_{2} .\)

Tỷ số \(\frac{V_{2} }{V_{1} }\)  bằng

\(A. \frac{32}{9} . \)

\(B. \frac{9}{4} . \)

\(C. \frac{32}{27} . \)

\(D. \frac{4}{9} .\)


1 Câu trả lời

0 phiếu
bởi nguyenlengoc070902613 ● Cộng Tác Viên Thạc sĩ (8.4k điểm)
 
Hay nhất

Chọn A

Gọi độ dài cạnh của tam giác ABC là a.

Khi đó khối nón tạo thành có bán kính đáy là:

\(r=BI=\frac{a}{2} ; \)chiều cao \(h=AI=\frac{a\sqrt{3} }{2} \)

Thể tích khối nón là \(V_{1} =\frac{1}{3} \pi r^{2} h=\frac{1}{3} .\pi .\left(\frac{a}{2} \right)^{2} .\frac{a\sqrt{3} }{2} =\frac{\pi a^{3} \sqrt{3} }{24} \)

Khối cầu tạo thành có bán kính là \(R=\frac{2}{3} AI=\frac{a\sqrt{3} }{3} \)

Thể tích khối cầu là:\( V_{2} =\frac{4}{3} \pi R^{3} =\frac{4}{3} .\pi .\left(\frac{a\sqrt{3} }{3} \right)^{3} =\frac{4\pi a^{3} \sqrt{3} }{27} \)

Suy ra: \(\frac{V_{2} }{V_{1} } =\frac{4\pi a^{3} \sqrt{3} }{27} :\frac{\pi a^{3} \sqrt{3} }{24} =\frac{32}{9} \).

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
0 câu trả lời 874 lượt xem
Cho tam giác nhọn không cân ABC nội tiếp đường tròn (O) và có trực tâm H. Gọi D, E, F lần lượt là các điểm đối xứng của O qua các đường thẳng BC, CA, AB. a) Gọi Ha là điểm đối xứng của H qua BC, A' là điểm đối xứng của A qua O và Oa là tâm của đường ... sao cho tứ giác AXDA' là hình bình hành. Chứng minh rằng ba đường tròn ngoại tiếp các tam giác AHX, ABF và ACE có một điểm chung thứ hai khác A.
đã hỏi 4 tháng 1, 2021 trong Toán lớp 11 bởi thanhtrong ● Ban Quản Trị Thạc sĩ (6.2k điểm)
+1 thích
1 trả lời 300 lượt xem
–1 thích
1 trả lời 135 lượt xem
Cho tam giác ABC nội tiếp (O;R) ,đường kính BC vs AB a) tính góc BAC b)vẽ đường tròn tâm I đường kính AO cắt AB, AC tại H và K. Cm: AHOK là hình chữ nhật . Từ đó=> H,I,K thẳng hàng c) tia OH,OK cắt tiếp tuyến tại A vs (O) tại D,E. Cm: BD+CE=DE d)cm đường tròn đi qua ba điểm D,E,O tiếp xúc vs BC
đã hỏi 22 tháng 12, 2019 trong Toán lớp 9 bởi Yuki Asuna Học sinh (317 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 1.2k lượt xem
Cho tam giác ABC có A(1;0;0),B(0;0;1),C(2;1;1). Tìm tọa độ trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC.  
đã hỏi 24 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 3.4k lượt xem
Cho tam giác cân ABC (AB = AC), các đường cao AD, BE, cắt nhau tại H. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHE. a. Chứng minh tứ giác CEHD ... ;a đường tròn (O). e. Tính độ dài DE biết DH = 2 cm, AH = 6 cm
đã hỏi 10 tháng 12, 2020 trong Toán lớp 9 bởi quangvu1782 Cử nhân (2.2k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 82 lượt xem
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) và điểm D bất kì trên cạnh AB. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và CA. Gọi P và Q là các giao điểm của MN với đường tròn (O) (điểm P thuộc cung nhỏ BC và điểm Q thuộc cung nhỏ CA). Gọi I là giao điểm ... tiếp tam giác BDP. Gọi K là giao điểm của DI với AC.  a) Chứng minh rằng tứ giác CIPK nội tiếp đường tròn. b) Chứng minh rằng PK.QC=QB.PD
đã hỏi 25 tháng 1 trong Toán lớp 9 bởi lamloc Cử nhân (2.7k điểm)
+1 thích
1 trả lời 227 lượt xem
0 phiếu
1 trả lời 255 lượt xem
0 phiếu
0 câu trả lời 43 lượt xem
biết BE và CF là 2 đường cao của tam giác cắt nhau tại H a) Chứng minh tứ giác BEFC và AEHF là tứ giác nội tiếp b) Đường thẳng EF cắt đường thẳng BC tại S và EF cắt đường tròn (O) tại M và N (M nằm giữa S và E). Chứng minh SM. SN = SE. SF c) Tia CE cắt đường tròn (O) tại K, vẽ dây KI song song với EF. Chứng minh H, K đối xứng nhau qua AB d) Chứng minh 3 điểm H, F, I thẳng hàng.
đã hỏi 29 tháng 2 trong Toán lớp 10 bởi boxnhonyc274849 Thần đồng (970 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 117 lượt xem
Cho tam giác ABC vuông tại B (AB>AC), nội tiếp đường tròn (O). Tiếp tuyến tại B của (O;R) cắt tia AC tại N. Vẽ dây BD vuông góc với AC tại H a) CM: ND là tiếp tuyến của (O;R) b) CM: BC là phân giác góc NBD c) Vẽ đường kính BE của đường tròn (O), ED cắt tia BN tại K. CM: ID=IM
đã hỏi 27 tháng 11, 2023 trong Địa lý lớp 12 bởi 333cuchillthoi302 Cử nhân (3.3k điểm)

HOT 1 giờ qua

  1. monmon70023220

    455 Điểm

  2. Darling_274

    53 Điểm

  3. minhquanhhqt160

    30 Điểm

  4. 333cuchillthoi302

    28 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...