Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
302 lượt xem
trong Toán lớp 12 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)

Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi I là điểm thuộc đoạn thẳng SO sao cho \(SI=\frac{1}{3} SO.\) Mặt phẳng \(\left(\alpha \right) \)thay đổi đi qua hai điểm B và I. Mặt phẳng \(\left(\alpha \right)\) cắt SA,SC,SD lần lượt tại M,N,P. Gọi m,n lần lượt là GTLN,GTNN của \(\frac{V_{S.BMPN} }{V_{S.ABCD} } \). Giá trị của m+n là

\(A. \frac{4}{15} . B. \frac{6}{75} .\)

\(C. \frac{1}{5} . D. \frac{14}{75} .\)
 


1 Câu trả lời

0 phiếu
bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
 
Hay nhất

Chọn D

Áp dụng định lý Menelaus vào tam giác: SOD

B,I,P thẳng hàng \(\Leftrightarrow \frac{PD}{PS} .\frac{IS}{IO} .\frac{BO}{BD} =1\Leftrightarrow PD=4PS\Leftrightarrow \frac{SD}{SP} =5.\)

Đặt:\( \frac{SA}{SM} =a;{\rm \; }\frac{SB}{SB} =b=1;{\rm \; }\frac{SC}{SN} =c;{\rm \; }\frac{SD}{SP} =d=5\)

Ta có \(a+c=b+d=2\frac{SO}{SI} =2.3=6\Rightarrow \left\{\begin{array}{l} {a+c=6} \\ {d=5} \end{array}\right.  \[\frac{V_{S.BMPN} }{V_{S.ABCD} } =\frac{a+b+c+d}{4a.b.c.d} =\frac{12}{20a.c} =\frac{3}{5\left(-a^{2} +6a\right)} \] \)
Xét \(f\left(a\right)=-a^{2} +6a{\rm \; \; \; }\left(1\le a\le 5\right),ta có: f'\left(a\right)=-2a+6;{\rm \; }f'\left(a\right)=0\Leftrightarrow a=3{\rm \; }\left(N\right).\)

Vì hàm số \(f\left(a\right)\) liên tục trên đoạn \(\left[1;5\right]\) nên:
\(\[\begin{array}{l} {\mathop{\min }\limits_{\left[1;5\right]}^{} f\left(a\right)=f\left(1\right)=f\left(5\right)=5\Rightarrow m=\frac{3}{25} } \\ {\mathop{\max }\limits_{\left[1;5\right]}^{} f\left(a\right)=f\left(3\right)=9\Rightarrow n=\frac{1}{15} } \\ {\Rightarrow m+n=\frac{14}{75} .} \end{array}\] \)
 

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
1 trả lời 1.2k lượt xem
Cho Cho tứ diện ABCD có AB=CD=2a và \(AC=a\sqrt{2} \). Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Biết MN=a và MN là đường vuông góc chung của AB và CD. Tính th&#7875 ... 6} }{2} .\) \(C. \frac{a^{3} \sqrt{3} }{2} . D. \frac{a^{3} \sqrt{3} }{3} . \)
đã hỏi 13 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 12 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 521 lượt xem
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang cân, AD=2AB=2BC=2CD=2a. Hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) cùng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi M, N lần lượt là trung ... . \frac{\sqrt{5} }{10} .\) \(C. \frac{3\sqrt{310} }{20} . D.\frac{\sqrt{310} }{20} . \)
đã hỏi 11 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 12 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
+1 thích
1 trả lời 237 lượt xem
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy ABCDlà hình bình hành. Các điểm A',C' thỏa mãn \(\overrightarrow{SA'}=\frac{1}{3} \overrightarrow{SA},\, \, \overrightarrow{SC'}=\frac{1}{5} \overrightarrow{SC}. \)M&#7863 ... frac{4}{15} . B. \frac{1}{30} .\) \(C. \frac{1}{60} . D. \frac{\sqrt{15} }{16} . \)
đã hỏi 11 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 12 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 14.0k lượt xem
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm BC, CD, SO. a) Xác định giao tuy&#7871 ... ;i các đỉnh của thiết diện trên các cạnh của hình chóp S.ACBD.
đã hỏi 11 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 11 bởi nguyenlengoc070902613 ● Cộng Tác Viên Thạc sĩ (8.4k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 2.8k lượt xem
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, \(SA=a\sqrt{3} ,\, SA\bot \left(ABCD\right).\) Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh SB,SD. Mặt phẳng (AMN) ... {18} a^{3} .\) \(C. \frac{\sqrt{3} }{6} a^{3} . D. \frac{5\sqrt{3} }{18} a^{3} .\)
đã hỏi 13 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 12 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 1.3k lượt xem
Cho hình chóp S.ABCD.Trên hai cạnh AD, SB lần lượt lấy hai điểm M, N. a) Tìm các giao điểm E, F lần lượt của MN, DN với \(\left(SAC\right).\) b) ... ;m của PN và SC là Q. Chứng minh rằng bốn điểm A, E, F, Q thẳng hàng.
đã hỏi 11 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 11 bởi nguyenlengoc070902613 ● Cộng Tác Viên Thạc sĩ (8.4k điểm)
+1 thích
1 trả lời 1.0k lượt xem
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tứ giác lồi. Gọi M,N lần lượt là trọng tâm các tam giác SAB, SAD; E là trung điểm BC. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left(MNE\right) \) và \(\left(ABCD\right)\).
đã hỏi 15 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 12 bởi ngocnguyen2912 ● Cộng Tác Viên Thần đồng (719 điểm)
0 phiếu
1 trả lời 378 lượt xem
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 2, SA=2 và SA vuông góc với mặt đáy ABCD. Gọi M,N là hai điểm thay đổi lần lượt trên cạnh ... \frac{13}{9} . B. T=2.\) \(C. T=\frac{2+\sqrt{3} }{4} . D. T=\frac{5}{4} .\)
đã hỏi 11 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 12 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 655 lượt xem
Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáy,SA=2BC và \(\widehat{BAC}=120^{0}\) . Hình chiếu vuông góc của A lên các đoạn SBvàSC lần lượt là M và N. Góc ... và (AMN) bằng \(A. 45^{0} . B. 60^{0} .\) \(A. 45^{0} . B. 60^{0} .\)
đã hỏi 12 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 12 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 1.8k lượt xem
Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SAvà SC. Khẳng định nào sau đây đúng? \(A. MN//\left(ABCD\right) B. MN//\left(SAB\right)\) \(C. MN//\left(SCD\right) D. MN//\left(SBC\right) \)
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
  1. monmon70023220

    560 Điểm

  2. Darling_274

    74 Điểm

  3. minhquanhhqt160

    73 Điểm

  4. 333cuchillthoi302

    37 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...