Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
611 lượt xem
trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)

Cho hai  mặt phẳng \(2x-my+3z+m-6=0 và \left(m+3\right)x-2y+\left(5m+1\right)z-10=0.\) Tìm m để 2 mặt phẳng đó song song , cắt nhau , trùng nhau , vuông góc ?
 


1 Câu trả lời

0 phiếu
bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
 
Hay nhất

Mặt phẳng có phương trình: 2x-my+3z+m-6=0  có một vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow{n_{1} }=\left(2 ; -m ; 3\right).\)

Mặt phẳng có phương trình: \(\left(m+3\right)x-2y+\left(5m+1\right)z-10=0\) có một vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow{n_{2} }=\left(m+3 ; -2 ; 5m+1\right).\)

Ta có \(\left[\overrightarrow{n_{1} },\overrightarrow{n_{2} }\right]=\left(-5m^{2} -m+6;-7m+7;m^{2} +3m-4\right).\)

Hai vectơ \( \overrightarrow{n_{1} },\overrightarrow{n_{2} }\) cùng phương  \(\Leftrightarrow \left[\overrightarrow{n_{1} },\overrightarrow{n_{2} }\right]=\overrightarrow{0}\Leftrightarrow \left\{\begin{array}{l} {-5m^{2} -m+6=0} \\ {-7m+7=0} \\ {m^{2} +3m-4=0} \end{array}\right. \Leftrightarrow m=1.\)

Với m=1 ta thấy hai mặt phẳng đã cho trùng nhau.

Vậy không có giá trị nào của m để 2 mặt phẳng đã cho song song.

        Hai mặt phẳng đã cho cắt nhau\( \Leftrightarrow m\ne 1\).

        Hai mặt phẳng đã cho trùng nhau\( \Leftrightarrow m=1.\)

Hai mặt phẳng đã cho vuông góc với nhau\( \Leftrightarrow \overrightarrow{n_{1} }.\overrightarrow{n_{2} }=0                  \Leftrightarrow 2\left(m+3\right)+m.2+3\left(5m+1\right)=0\Leftrightarrow m=-\frac{9}{19}  .\)
 

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
1 trả lời 315 lượt xem
Viết ptmp (Q): Mặt phẳng (Q) đi qua hai điểm \(E\left(3 ; 1 ; -1\right), F\left(2 ; -1 ; 4\right)\) và mặt phẳng (Q) vuông góc với mặt phẳng (P):2x-y+3z+4=0.
đã hỏi 23 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 104 lượt xem
Viết ptmp (Q): Đi qua \(M\left(2 ; -1 ; 2\right)\) và song song với Oy, vuông góc với mặt phẳng \(\left(\alpha \right):2x-y+3z+4=0\)
đã hỏi 23 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 64 lượt xem
Viết phương trình mặt phẳng (Q) tiếp xúc với mặt cầu \((S): \left(x-1\right)^{2} +\left(y+1\right)^{2} +z^{2} =4. \) Biết mặt phẳng (Q) vuông góc với hai mặt phẳng sau: \(\left(P\right):x-y+z-2=0 và \left(R\right):2x-y-z-1=0.\)
đã hỏi 23 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 294 lượt xem
Viết ptmp (Q): Đi qua \(N\left(-2 ; 3 ; 1\right) \)và vuông góc với hai mặt phẳng (R):2x+y+2z+5=0 và \(\left(\alpha \right)\):3x+2y+z-3=0.
đã hỏi 23 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 62 lượt xem
Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua điểm \(M\left(0; 3; -3\right)\) biết mặt phẳng (Q) vuông góc với mặt phẳng \(\left(R\right): 3y-2z=0 \)và mặt phẳng (Q) tiếp ... ;t cầu \(\left(S\right):\left(x+1\right)^{2} +\left(y-1\right)^{2} +\left(z+2\right)^{2} =1.\)
đã hỏi 23 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 751 lượt xem
Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua\( E(3{\rm ; 0 ; 0), F}(0{\rm ; 0 ; 1)}\) và tạo với mặt phẳng (Oxy) một góc \(60{}^\circ .\)
đã hỏi 24 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 255 lượt xem
Cho mặt phẳng\( \left(P\right):x-2y+2z-1=0\)và đường thẳng \(d:\frac{x-1}{2} =\frac{y-3}{-3} =\frac{z}{2} . \)Viết phương trình mp (Q) chứa đường thẳng d và (Q) vuông góc (P)
đã hỏi 21 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 1.1k lượt xem
Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa trục Oz và tạo với mặt phẳng \((Q): 2x+y-z\sqrt{5} =0\) một góc \(60{}^\circ .\)
đã hỏi 24 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 447 lượt xem
Cho mặt cầu (S) có phương trình \(x^{2} +y^{2} +z^{2} -6x-2y+4z+5=0\) và điểm \(M\left(4; 3; 0\right).\) Viết phương trình mặt phẳng (Q) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại điểm M.
đã hỏi 23 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 502 lượt xem
Cho mặt phẳng \(\left(P\right): x-2y+2z+1=0\) và mặt cầu \(\left(S\right): x ^{2} +y^{2} +z^{2} -4x +6y+6z+17=0\) . Tìm tọa độ tâm và bán kính của đường tròn (C) là giao tuyến của mặt phẳng (P) và mặt cầu (S)
đã hỏi 24 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
  1. phamngoctienpy1987844

    50628 Điểm

  2. vxh2k9850

    35940 Điểm

  3. Khang1000

    29748 Điểm

  4. Tí Vua Đệ Nhất

    28073 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...