Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
66 lượt xem
trong Toán lớp 12 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABClà tam giác đều cạnh a. Mlà điểm thỏa mãn \(\overrightarrow{AM}=\frac{4}{5} \overrightarrow{AB}. \)Gọi I là trung điểm AC, K là trung điểm BI và thỏa mãn \(SK\bot \left(ABC\right),\, \left(SA,\left(ABC\right)\right)=60^{0}\) . Tính \(d\left(SA,CM\right)\)

\(A. \frac{2a\sqrt{21} }{7} . B. \frac{a\sqrt{21} }{14} .\)

\(C. \frac{a\sqrt{21} }{7} . D. \frac{a\sqrt{21} }{21} . \)


1 Câu trả lời

0 phiếu
bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
 
Hay nhất

Chọn C

Ta có: \(AK=\sqrt{\frac{AI^{2} +AB^{2} }{2} -\frac{IB^{2} }{4} } =\frac{a\sqrt{7} }{4} \Rightarrow SK=\frac{a\sqrt{21} }{4} .\)

Đặt hệ trục tọa độ Ixyznhư hình vẽ:\( I\left(0;0;0\right);A\left(-\frac{a}{2} ;0;0\right); S\left(0;\frac{a\sqrt{3} }{4} ;\frac{a\sqrt{21} }{4} \right);C\left(\frac{a}{2} ;0;0\right);\)
\(\[M\left(-\frac{a}{10} ;\frac{2a\sqrt{3} }{5} ;0\right);{\rm \; }B\left(0;\frac{a\sqrt{3} }{2} ;0\right).\] \)
Ta có:

\(\overrightarrow{AS}=\left(\frac{a}{2} ;\frac{a\sqrt{3} }{4} ;\frac{a\sqrt{21} }{4} \right) cùng phương \overrightarrow{u}=\left(2;\sqrt{3} ;\sqrt{21} \right).\)

\(\overrightarrow{MC}=\left(\frac{3a}{5} ;\frac{-2a\sqrt{3} }{5} ;0\right) cùng phương \overrightarrow{v}=\left(\sqrt{3} ;-2;0\right)\)

\(\overrightarrow{n}=\left[\overrightarrow{u},\overrightarrow{v}\right]=\left(2\sqrt{21} ;3\sqrt{7} ;-7\right) cùng phương \overrightarrow{m}=\left(2\sqrt{3} ;3;-\sqrt{7} \right); \overrightarrow{AC}=\left(a;0;0\right)\)

Vậy \(d\left(SA,CM\right)=\frac{\left|\overrightarrow{m}.\overrightarrow{AC}\right|}{\left|\overrightarrow{m}\right|} =\frac{a\sqrt{21} }{7} .\)
 

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
1 trả lời 632 lượt xem
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A với AB=a; AC=2a. Mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (ABC). Mặt phẳng (SAB);(SAC) cùng tạo với mặt phẳ ... }{17} . B. \frac{\sqrt{51} }{3} . C. \frac{\sqrt{17} }{3} . D. \frac{3\sqrt{17} }{17} .
đã hỏi 11 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 12 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 647 lượt xem
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O, AB=a, BC=\(a\sqrt{3} \). Tam giác ASO cân tại S, mặt phẳng (SAD) vuông góc với mặt phẳng (ABCD), góc giữa SD ... . \frac{3a}{4} . B. \frac{3a}{2} .\) \(C. \frac{a}{2} . D. \frac{a\sqrt{3} }{2} .\)
đã hỏi 11 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 12 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 398 lượt xem
Cho hình chóp S.ABCDcó đáy ABCD là một hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SD và P là một điểm thuộc đoạn AB sao cho AP=2PB. Gọi K là giao điểm của PQ và BD. CMR: ba đường thẳng NK, PM và SB đồng qui tại một điểm.   
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 240 lượt xem
Cho hình lăng trụ \(ABC.A^{'} B^{'} C^{'}\) có đáy ABC là tam giác vuông tại A với AB=2;BC=4. Mặt bên \(ABB^{'} A^{'} \) là hình thoi có góc B bằng 60 độ . Gọi điểm K ... B^{'} ;BK)=\frac{3}{2} .\) \(A. 4\sqrt{3} . B. 6.\) \(C. 3\sqrt{3} . D. 2\sqrt{3} .\)
đã hỏi 11 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 12 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 1.4k lượt xem
Cho 4 điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AC, BC. E là một điểm trên BD thỏa mãn ED a) Tìm giao điểm c&#7911 ... ;t phẳng \(\left(MNE\right)\) với các mặt phẳng \(\left(ACD\right)\),\(\left(ABD\right).\)
đã hỏi 8 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 11 bởi nguyenlengoc070902613 ● Cộng Tác Viên Thạc sĩ (8.4k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 534 lượt xem
Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), SA=3a, đáy ABCD là hình vuông cạnh a.Gọi M là trung điểm của SB. Khoảng cách giữa SC, DM bằng \(A. \frac{2a}{3} . B. \frac{a}{\sqrt{6} } .\) \(C. \frac{2a}{\sqrt{6} } . D. \frac{a}{3} . \)
đã hỏi 12 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 12 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 684 lượt xem
Cho hình chóp đều S.ABCDđáy ABCDlà hình vuông cạnh 2a, tâm O. Gọi M là trung điểm SA. Tính \(d\left(OM;SB\right) biết \left(MCD\right)\bot \left(SAB\right).\) \(A. \frac{a\sqrt{3} }{2} . B. \frac{a\sqrt{3} }{4} .\) \(C. \frac{3a\sqrt{2} }{2} . D. 3a\sqrt{2} .\)
đã hỏi 13 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 12 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 99 lượt xem
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A với AB=2;BC=4. Mặt bên ABB'A' là hình thoi có góc B bằng. Gọi điểm K là trung điểm của B'C'. ... ';BK)=\frac{3}{2} .\) \(A. 4\sqrt{3} . B. 6.\) \(C. 3\sqrt{3} . D. 2\sqrt{3} .\)
đã hỏi 11 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 12 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 515 lượt xem
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy (ABCD). Gọi M là trung điểm SD; góc giữa (SBC) và (AMC) là \(\varphi \) thỏa ... \frac{a^{3} }{3} .\) \(C. V=\frac{5a^{3} }{9} . D. V=\frac{2a}{3} ^{3} . \)
đã hỏi 13 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 12 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
+1 thích
1 trả lời 5.9k lượt xem
Cho Hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB=a. Gọi I là trung điểm của AC. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt đáy ABC là đ ... =\frac{a^{3} }{9} .\) \(C. V=\frac{a^{3} }{18} . D. V=\frac{a^{3} }{6} .\)
đã hỏi 11 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 12 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)

HOT 1 giờ qua

  1. nguyenmanh04102009212

    166 Điểm

  2. tnk11022006452

    120 Điểm

  3. hoconghung031007464

    80 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4-10: 20.000 đồng
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...