Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay
0 phiếu
71 lượt xem
trong Toán lớp 12 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABClà tam giác đều cạnh a. Mlà điểm thỏa mãn \(\overrightarrow{AM}=\frac{4}{5} \overrightarrow{AB}. \)Gọi I là trung điểm AC, K là trung điểm BI và thỏa mãn \(SK\bot \left(ABC\right),\, \left(SA,\left(ABC\right)\right)=60^{0}\) . Tính \(d\left(SA,CM\right)\)

\(A. \frac{2a\sqrt{21} }{7} . B. \frac{a\sqrt{21} }{14} .\)

\(C. \frac{a\sqrt{21} }{7} . D. \frac{a\sqrt{21} }{21} . \)


1 Câu trả lời

0 phiếu
bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
 
Hay nhất

Chọn C

Ta có: \(AK=\sqrt{\frac{AI^{2} +AB^{2} }{2} -\frac{IB^{2} }{4} } =\frac{a\sqrt{7} }{4} \Rightarrow SK=\frac{a\sqrt{21} }{4} .\)

Đặt hệ trục tọa độ Ixyznhư hình vẽ:\( I\left(0;0;0\right);A\left(-\frac{a}{2} ;0;0\right); S\left(0;\frac{a\sqrt{3} }{4} ;\frac{a\sqrt{21} }{4} \right);C\left(\frac{a}{2} ;0;0\right);\)
\(\[M\left(-\frac{a}{10} ;\frac{2a\sqrt{3} }{5} ;0\right);{\rm \; }B\left(0;\frac{a\sqrt{3} }{2} ;0\right).\] \)
Ta có:

\(\overrightarrow{AS}=\left(\frac{a}{2} ;\frac{a\sqrt{3} }{4} ;\frac{a\sqrt{21} }{4} \right) cùng phương \overrightarrow{u}=\left(2;\sqrt{3} ;\sqrt{21} \right).\)

\(\overrightarrow{MC}=\left(\frac{3a}{5} ;\frac{-2a\sqrt{3} }{5} ;0\right) cùng phương \overrightarrow{v}=\left(\sqrt{3} ;-2;0\right)\)

\(\overrightarrow{n}=\left[\overrightarrow{u},\overrightarrow{v}\right]=\left(2\sqrt{21} ;3\sqrt{7} ;-7\right) cùng phương \overrightarrow{m}=\left(2\sqrt{3} ;3;-\sqrt{7} \right); \overrightarrow{AC}=\left(a;0;0\right)\)

Vậy \(d\left(SA,CM\right)=\frac{\left|\overrightarrow{m}.\overrightarrow{AC}\right|}{\left|\overrightarrow{m}\right|} =\frac{a\sqrt{21} }{7} .\)
 

Các câu hỏi liên quan

0 phiếu
1 trả lời 633 lượt xem
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại A với AB=a; AC=2a. Mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (ABC). Mặt phẳng (SAB);(SAC) cùng tạo với mặt phẳ ... }{17} . B. \frac{\sqrt{51} }{3} . C. \frac{\sqrt{17} }{3} . D. \frac{3\sqrt{17} }{17} .
đã hỏi 11 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 12 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 659 lượt xem
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O, AB=a, BC=\(a\sqrt{3} \). Tam giác ASO cân tại S, mặt phẳng (SAD) vuông góc với mặt phẳng (ABCD), góc giữa SD ... . \frac{3a}{4} . B. \frac{3a}{2} .\) \(C. \frac{a}{2} . D. \frac{a\sqrt{3} }{2} .\)
đã hỏi 11 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 12 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 410 lượt xem
Cho hình chóp S.ABCDcó đáy ABCD là một hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SD và P là một điểm thuộc đoạn AB sao cho AP=2PB. Gọi K là giao điểm của PQ và BD. CMR: ba đường thẳng NK, PM và SB đồng qui tại một điểm.   
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 246 lượt xem
Cho hình lăng trụ \(ABC.A^{'} B^{'} C^{'}\) có đáy ABC là tam giác vuông tại A với AB=2;BC=4. Mặt bên \(ABB^{'} A^{'} \) là hình thoi có góc B bằng 60 độ . Gọi điểm K ... B^{'} ;BK)=\frac{3}{2} .\) \(A. 4\sqrt{3} . B. 6.\) \(C. 3\sqrt{3} . D. 2\sqrt{3} .\)
đã hỏi 11 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 12 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 1.4k lượt xem
Cho 4 điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AC, BC. E là một điểm trên BD thỏa mãn ED a) Tìm giao điểm c&#7911 ... ;t phẳng \(\left(MNE\right)\) với các mặt phẳng \(\left(ACD\right)\),\(\left(ABD\right).\)
đã hỏi 8 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 11 bởi nguyenlengoc070902613 ● Cộng Tác Viên Thạc sĩ (8.4k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 537 lượt xem
Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD), SA=3a, đáy ABCD là hình vuông cạnh a.Gọi M là trung điểm của SB. Khoảng cách giữa SC, DM bằng \(A. \frac{2a}{3} . B. \frac{a}{\sqrt{6} } .\) \(C. \frac{2a}{\sqrt{6} } . D. \frac{a}{3} . \)
đã hỏi 12 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 12 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 687 lượt xem
Cho hình chóp đều S.ABCDđáy ABCDlà hình vuông cạnh 2a, tâm O. Gọi M là trung điểm SA. Tính \(d\left(OM;SB\right) biết \left(MCD\right)\bot \left(SAB\right).\) \(A. \frac{a\sqrt{3} }{2} . B. \frac{a\sqrt{3} }{4} .\) \(C. \frac{3a\sqrt{2} }{2} . D. 3a\sqrt{2} .\)
đã hỏi 13 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 12 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 103 lượt xem
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A với AB=2;BC=4. Mặt bên ABB'A' là hình thoi có góc B bằng. Gọi điểm K là trung điểm của B'C'. ... ';BK)=\frac{3}{2} .\) \(A. 4\sqrt{3} . B. 6.\) \(C. 3\sqrt{3} . D. 2\sqrt{3} .\)
đã hỏi 11 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 12 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
0 phiếu
1 trả lời 529 lượt xem
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy (ABCD). Gọi M là trung điểm SD; góc giữa (SBC) và (AMC) là \(\varphi \) thỏa ... \frac{a^{3} }{3} .\) \(C. V=\frac{5a^{3} }{9} . D. V=\frac{2a}{3} ^{3} . \)
đã hỏi 13 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 12 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
+1 thích
1 trả lời 5.9k lượt xem
Cho Hình chóp tam giác S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, AB=a. Gọi I là trung điểm của AC. Hình chiếu vuông góc của S lên mặt đáy ABC là đ ... =\frac{a^{3} }{9} .\) \(C. V=\frac{a^{3} }{18} . D. V=\frac{a^{3} }{6} .\)
đã hỏi 11 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 12 bởi nhthuyvy16 ● Cộng Tác Viên Tiến sĩ (16.5k điểm)
  1. Darling_274

    20 Điểm

  2. minhquanhhqt160

    15 Điểm

  3. lueyuri009730

    15 Điểm

  4. lenguyenducminh05102011227

    5 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...