Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay

Câu hỏi của nhthuyvy16

0 phiếu
1 trả lời
Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF không cùng nằm trên một mặt phẳng. Gọi I và J lần lượt là tâm của ABCD và ABEF, M và N lần lượt ... \right).\) C. Mặt phẳng\( \left(CBE\right). \) D. Mặt phẳng\( \left(CEF\right).\)
đã hỏi 27 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
  • hình-học-không-gian
  • dễ
0 phiếu
1 trả lời
Cho hình chóp S.ABCD. Các điểm Evà Flần lượt là trung điểm cạnh SA và SC. Khẳng định nào sau đây đúng? \(A. EF{\rm //}BD. B. EFcắt \left(ABCD\right). \) C. EFvàACchéo nhau. \(D.EF{\rm //}\left(ABCD\right).\)
đã hỏi 27 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Cho tứ diện ABCD. Đường thẳng AB và CD là hai đường thẳng: A. Song song. B. Cắt nhau. C. Chéo nhau. D. Đồng phẳng.
đã hỏi 27 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng \( \left(d\right):2x+y-2=0.\) Ảnh của đường thẳng (d) qua phép vị tự tâm I(1;2) tỉ số k=2 có phương trình là: A. x+2y-1=0. B. x-2y+1=0. C. 2x+y=0. D. 2x+y+1=0.
đã hỏi 27 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn \(\left(C\right):x^{2} +\left(y+1\right)^{2} =4.\) Ảnh của đường tròn (C) qua phép đối xứng trục Oy có phương trình l&agrave ... } =4.\) \(C. x^{2} -\left(y+1\right)^{2} =4. D. x^{2} +\left(y+1\right)^{2} =-4.\)
đã hỏi 27 tháng 8, 2021 trong Toán tiểu học
0 phiếu
1 trả lời
Phép biến hình nào sau đây không có tính chất: ``Biến 1 đường thẳng thành đường thẳng song song hoặc trùng với nó''   A. Phép tịnh tiến. B. Phép đối xứng trục. C. Phép đối xứng tâm.    D. Phép vị tự.   
đã hỏi 27 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Số tập con khác rỗng của một tập hợp A có n phần tử\( \left(n\in N^{*} \right)\) là: \(A. 2^{n} . B. 2n+2. \) \(C. 2^{n} -1. D. n\left(n-1\right) .\)
đã hỏi 27 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy xét điểm \(M\left(-1;2\right), \overrightarrow{u}=\left(1;2\right).\) Gọi là phép đối xứng qua đường phân giác của góc phần tư thứ ... \left(3;1\right). B. \left(3;-1\right).\) \(C.\left(-3;-1\right). D.\left(-3;1\right). \)
đã hỏi 27 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Trong một hộp có 5 bi xanh và 4 bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên ra 2 viên bi. Xác suất để 2 viên bi lấy ra có cùng màu là. \(A. \frac{4}{9} . B. \frac{5}{18} .\) \(C. \frac{3}{18} . D. \frac{2}{9} .\)
đã hỏi 27 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Cho các chữ số 0,1,2,3,4,5. Có bao nhiêu số gồm 3 chữ số khác nhau được thành lập từ các chữ số đã cho. A. 120. B. 48. C. 100. D. 60.  
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Từ tỉnh A đến tỉnh B có thể đi bằng 4 phương tiện khác nhau. Từ tỉnh B đến tỉnh C có thể đi bằng 3 phương tiện khác nhau. Có bao nhiêu cách đi từ tỉnh A qua tỉnh B và sau đó đến tỉnh C. A. 7. B. 12. C. 4. D. 3.
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Điều kiện của tham số m để phương trình \(m\sin x-3\cos x=5\) vô nghiệm là. \(A. \left[\begin{array}{l} {m\le -4} \\ {m\ge 4} \end{array}\right. .\) B. m>4. C. m<-4. D. -4<m<4.<br />
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Trong các phương trình dưới đây, phương trình nào có nghiệm. \(A. 2\sin x+3\cos x=7. B. \cot ^{2} x-\cot x-3=0. \) \(C. \frac{1}{4} \cos 4x=\frac{1}{2} . D. \sqrt{3} \sin x=2.\)
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Số nghiệm của phương trình\( \sin x+\cos x=0\) trên khoảng \(\left(-\frac{\pi }{2} ;\pi \right)\) là. A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Phương trình \(\cos x-m=0\) vô nghiệm khi giá trị tham số m thỏa mãn. \(A.\left[\begin{array}{l} {m<-1} \\ {m>1} \end{array}\right. . B.-1\le m\le 1. C.m>1. D.m<-1.\)
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Hàm số \(y=\frac{1}{\sin x-1}\) xác định với điều kiện nào sau đây. \(A.x\ne k2\pi \left(k\in {\rm Z}\right). B.x\ne \frac{\pi }{2} +k2\pi \left(k\in {\rm Z}\right). \) \(C.x\ne \frac{\pi }{2} +k\pi \left(k\in {\rm Z}\right). D.x\ne \frac{\pi }{4} +k\pi \left(k\in {\rm Z}\right).\)
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Cho hình chóp S.ABCD. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của SAvà SC. Khẳng định nào sau đây đúng? \(A. MN//\left(ABCD\right) B. MN//\left(SAB\right)\) \(C. MN//\left(SCD\right) D. MN//\left(SBC\right) \)
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Cho tứ diện ABCD. M là điểm nằm trong tam giác ABC, \(mp\left(\alpha \right)\) qua M và song song với AB và CD. Thiết diện của ABCD cắt bởi \(mp\left(\alpha \right)\) là: A. Tam giác. B. Hình chữ nhật C. Hình vuông D. Hình bình hành
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Cho đường thẳng a nằm trong mp\((\alpha ) \)và đường thẳng \(b\not\subset (\alpha ) .\) Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Nếu \(b//(\alpha ) thì b//a ... ;n của \((\alpha ) và \left(\beta \right) \)là đường thẳng cắt cả a và b.
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Khẳng định nào sau đây đúng? A. Đường thẳng \(a\subset mp\left(P\right) và mp\left(P\right)\) song song với đường thẳng \(\Delta \Rightarrow a//\ ... cùng song song với một mặt phẳng thì hai đường thẳng đó song song nhau.
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Cho tứ diện ABCD có Mvà N theo thứ tự là trung điểm của ABvà AC. Mặt phẳng \(\left(\alpha \right)\)qua MN cắt tứ diện ABCD theo thiết diện là đa giá ... ; tam giác. C. (T) là tam giác hoặc hình thang. D. (T) là hình thoi.
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Cho tứ diện ABCD có Ivà J theo thứ tự là trung điểm của AD và AC, G là trọng tâm tam giác BCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left(GIJ\right)và \left(BCD\ ... ; song song với BD. C. qua G và song song với CD. D. qua G và song song với BC.
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b. Lấy A,  B thuộc a và C,  D thuộc b. Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về AD và BC? A. Có thể song song hoặc cắt nhau. B. Cắt nhau. C. Song song nhau.  D. Chéo nhau.
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm củaSA, SB. Khẳng định nào sau đây sai? \(A. IJC{\rm D}là ... )=J{\rm D}. D. \left(IAC\right)\cap \left(JB{\rm D}\right)=AO, O là tâm ABC{\rm D}.\)
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và CD. Giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left(MBD\right) và \left(ABN\right)\) là: A. Đường thẳ ... ng tâm \(\Delta ACD\)). D. Đường thẳng AH(H là trực tâm \(\Delta ACD\)).
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD (AB//CD). Khẳng định nào sau đây sai? A. Hình chóp S.ABCDcó 4 mặt bên. B. Giao tuyến của ... ;t phẳng \(\left(SAB\right) và \left(SAD\right)\) là đường trung bình của ABCD.
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Cho hình vuông ABCD và phép quay Q có tâm quay là O, góc quay \alpha . Với giá trị nào của \(\alpha\) thì phép quay Q biến hình vuông ABCD thành chính nó. \(A. \alpha =\ ... alpha =\frac{\pi }{4} .\) \(C. \alpha =\frac{\pi }{3} . D. \alpha =\frac{\pi }{2} .\)
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Trong các phép biến hình sau, phép nào không phải phép dời hình: A. Phép chiếu vuông góc lên một đường thẳng. B. Phép đồng nhất.  C. Phép vị tự tỉ số -1.  D. Phép đối xứng trục.
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Phép dời hình là một phép đồng dạng. B. Phép vị tự là một phép đồng dạng.  C. Phép đồng dạng là một phép dời hình. D. Phép vị tự không phải phép dời hình.  
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Cho phép tịnh tiến \(T_{\overrightarrow{u}} , T_{\overrightarrow{v}} .\) Với điểm M bất kỳ, gọi M' là ảnh của M qua phép tịnh tiến \(T_{\overrightarrow{u}}\) , M'' ... A. \overrightarrow{u}. B. \overrightarrow{v}.\) \(C. \overrightarrow{u}+\overrightarrow{v}. D. \overrightarrow{u}-\overrightarrow{v}.\)
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán tiểu học
0 phiếu
1 trả lời
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn \(\left(C\right):x^{2} +y^{2} -2x-2y-2=0.\) Gọi \(\left(C'\right)\) là ảnh của \(\left(C\right)\) qua phép đồng dạng có được bằng ... ) \(C. \left(C'\right):x^{2} +y^{2} -4y-4=0. D. \left(C'\right):x^{2} +y^{2} +4y-4=0.\)
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Cho phép vị tự Vtâm O tỉ số \(k\ne 1\). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. V là một phép dời hình. B. Mọi &#273 ... nh đường tròn bằng nó. D. Các khẳng định ở A,B,Cđều sai.
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm \(I\left(1;1\right)\), d là đường thẳng có phương trình x+2y=0. Phương trình ảnh của đường thẳng d qua phép vị ... I tỉ số k=3 là A. x+2y+8=0. B. x+2y+6=0. C. x+2y+4=0. D. x+2y+2=0.
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Cho tam giác ABC. Gọi Mvà N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Phép vị tự tâm Abiến tam giác ABC thành tam giác AMNcó tỉ số bằng bao nhiêu? \(A. -\frac{1}{2} . B.\frac{1}{2} .\) C. 2 . D. -2.
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Điểm \(M\left(-6; 4\right) \)là ảnh của điểm nào sau đây qua phép vị tự tâm \(O\left(0; 0\right)\) tỉ số k=-2? \(A. A\left(12; -8\right). B. B\left(-2; 3\right).\) \(C. C\left(3; -2\right). D. D\left(-8; 12\right).\)
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, xét điểm \(M\left(-1 ; 2\right), \overrightarrow{u}=\left(1 ; 2\right)\). Gọi là phép đối xứng qua đường phân giác của góc phần ... 1\right). B. \left(3 ; -1\right).\) \(C. \left(-3 ; -1\right). D. \left(-3 ; 1\right).\)
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau A. Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.  B. Phép quay bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì.  C. Nếu M' là ảnh của M qua phép quay Q_{\left(O;\alpha \right)}  thì \left(OM';OM\right)=\alpha .  D. Phép quay biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.  
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Hình nào sau đây có vô số tâm đối xứng? A. Hình lục giác đều.   B. Hình gồm hai đường thẳng cắt nhau. C. Hình gồm hai đường thẳng song song.  D. Hình gồm hai đường tròn có bán kính bằng nhau.
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng\( d_{1} : x+y-2=0, d_{2} : x+2y-3=0 và I\left(2 ; 2\right).\) Gọi M và N là hai điểm lần lượt thuộc \(d_{ ... . M\left(7 ; -5\right) và N\left(9 ; -3\right). D. M\left(7 ; -5\right) và N\left(3 ; 0\right).\)
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường tròn\( \left(C\right): x^{2} +y^{2} -2x-2y-2=0\) và điểm I(2;2). Phương trình đường tròn ảnh của (C) qua phép đối xứng tâm I là \(A. x^{2} ... +y^{2} -6x-6y+14=0. \) \(C. x^{2} +y^{2} -4x-4y+4=0. D. x^{2} +y^{2} -6x-6y+10=0.\)
đã hỏi 26 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
  1. monmon70023220

    686 Điểm

  2. Darling_274

    215 Điểm

  3. minhquanhhqt160

    168 Điểm

  4. tngnhatganh117

    94 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...