Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay

Câu hỏi của nhthuyvy16

0 phiếu
1 trả lời 878 lượt xem
Số nghiệm của phương trình \(\left(\sin x+1\right)\left(\sin x-\sqrt{2} \right)=0\) trên đoạn \(\left[-2017;2017\right]\) là A. 4034. B. 4035. C. 641. D. 642.
đã hỏi 25 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
  • lượng-giác
  • dễ
0 phiếu
1 trả lời 468 lượt xem
Số nghiệm của phương trình \(\sin \left(2x-40^{0} \right)=\frac{\sqrt{3} }{2} với -180^{0} \le x\le 180^{0} . \) A. 2. B. 4. C. 6. D. 7.
đã hỏi 25 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 443 lượt xem
Giá trị lớn nhất M và giá trị nhỏ nhất m của hàm số \(y=\sin ^{4} x-2\cos ^{2} x+1\) là. \(A. M=2,\; m=-2. B. M=1,\; m=0.\) \(C. M=4,\; m=-1. D. M=2,\; m=-1.\)
đã hỏi 25 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 2.5k lượt xem
Tập giá trị T của hàm số \(y=\sin 2019x-\cos 2019x \) \(A. T=\left[-2;2\right]. B. T=\left[-4034;4034\right].\) \(C. T=\left[-\sqrt{2} ;\sqrt{2} \right]. D. T=\left[0;\sqrt{2} \right].\)
đã hỏi 25 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 4.2k lượt xem
Tập xác định của hàm số \(y=\frac{3\tan x-5}{1-\sin ^{2} x} \) là \(A. {\rm R}\backslash \left\{\frac{\pi }{2} +k2\pi \right\}. B. {\rm R}\backslash \left\{\frac{\pi }{2} +k\pi \right\}. \) \(C. {\rm R}\backslash \left\{\pi +k\pi \right\}. D. {\rm R}.\)
đã hỏi 25 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 252 lượt xem
Chu kỳ của hàm số y=cot x là \(A. \frac{k\pi }{2} . B. x=\frac{k\pi }{4} .\) \(C. 0<m<\frac{4}{3} . D. C_{12}^{3} =220.\)
đã hỏi 25 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 494 lượt xem
Khẳng định nào sau đây đúng? A. Hàm số y=cos x đồng biến trên khoảng \(\left(\frac{\pi }{2} +k2\pi ;\pi +k2\pi \right) \)và nghịch biến trên mỗi khoảng \(\ ... ;ch biến trên mỗi khoảng \(\left(k2\pi ;3\pi +k2\pi \right)\) với \(k\in {\rm Z}.\)
đã hỏi 25 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 1.3k lượt xem
Trong các hàm số sau đây, hàm số nào là hàm số chẵn? \(A. y=\sin x. B. y=x+\sin x.\) \(C. y=x\cos x. D. y=\frac{\sin x}{x} . \)
đã hỏi 25 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 221 lượt xem
Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua \(G(2{\rm ; 1 ; -1)}\) biết mặt phẳng \((Q)\bot(P) :x+2y-z+1=0 \)và mặt phẳng (Q) tạo với mặt phẳng (xOy) một góc \(45{}^\circ .\)
đã hỏi 24 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 750 lượt xem
Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua\( E(3{\rm ; 0 ; 0), F}(0{\rm ; 0 ; 1)}\) và tạo với mặt phẳng (Oxy) một góc \(60{}^\circ .\)
đã hỏi 24 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 1.0k lượt xem
Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa trục Oz và tạo với mặt phẳng \((Q): 2x+y-z\sqrt{5} =0\) một góc \(60{}^\circ .\)
đã hỏi 24 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 62 lượt xem
Trong không gian Oxyzcho \(M\left(1;2;-1\right), N\left(-1;1;1\right), E\left(1;0;1\right) \) Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua M,Nsao cho\( d\left(E,\left(Q\right)\right)=\frac{2}{\sqrt{26} } .\)
đã hỏi 24 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 95 lượt xem
Trong không gian Oxyzcho M(1;2;−1),N(−1;1;1),E(1;0;1) Tính góc giữa (MNE) và (Oxy); (MNE) và (Oxz), (MNE) và (Oyz)   
đã hỏi 24 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 189 lượt xem
Tìm tọa độ điểm Fđối xứng với \(E\left(2;3;5\right) \)qua mặt phẳng (Q) :2x+3y+z-17=0
đã hỏi 24 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 389 lượt xem
Cho 2 điểm E(0;0;-3), F(2;0;-1)và (P):3x-8y+7z-1=0. Tìm tọa độ điểm G thuộc (P) sao cho tam giác FEG là tam giác đều.  
đã hỏi 24 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 378 lượt xem
Tìm trên Oy điểm cách đều mặt phẳng (P):x+y-z+1=0 và mặt phẳng(Q):x-y+z-5=0.  
đã hỏi 24 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 1.2k lượt xem
Cho tam giác ABC có A(1;0;0),B(0;0;1),C(2;1;1). Tìm tọa độ trực tâm và tâm đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC.  
đã hỏi 24 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 599 lượt xem
Cho hai mặt phẳng \(2x-my+3z+m-6=0 và \left(m+3\right)x-2y+\left(5m+1\right)z-10=0.\) Tìm m để 2 mặt phẳng đó song song , cắt nhau , trùng nhau , vuông góc ?
đã hỏi 24 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 317 lượt xem
Cho mặt cầu \(\left(S\right):x^{2} +y^{2} +z^{2} -2x+4y-2z-8=0. \)Chứng minh rằng mặt phẳng \(\left(P\right):2x+3y+z-11=0\) tiếp xúc với mặt cầu (S). Tìm toạ độ tiếp điểm.
đã hỏi 24 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 828 lượt xem
Cho mặt phẳng\( \left(P\right):2x-2y-z-4=0 \)và mặt cầu .\(\left(S\right):x^{2} +y^{2} +z^{2} -2x-4y-6z-11=0 . \)CMR mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là một đường tròn (C). Tìm toạ độ tâm và bán kính của (C)
đã hỏi 24 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 82 lượt xem
Cho mặt phẳng \(\left(P\right):6x+3y-2z-1=0 \)và\( \left(S\right):x^{2} +y^{2} +z^{2} -6x-4y-2z-11=0 .\)CMR mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S) theo giao tuyến là một đường tròn (C).Tìm toạ độ tâm của (C).
đã hỏi 24 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 75 lượt xem
Cho mặt cầu \( \left(S\right): x^{2} +y^{2} +z^{2} -2x-4y-6z=0\). Xác định các giao điểm A, B, C\(\ne O\) của (S) với Ox, Oy, Oz từ đó xác định tâm và bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
đã hỏi 24 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 486 lượt xem
Cho mặt phẳng \(\left(P\right): x-2y+2z+1=0\) và mặt cầu \(\left(S\right): x ^{2} +y^{2} +z^{2} -4x +6y+6z+17=0\) . Tìm tọa độ tâm và bán kính của đường tròn (C) là giao tuyến của mặt phẳng (P) và mặt cầu (S)
đã hỏi 24 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 208 lượt xem
Viết phương trình mặt cầu (S) có tâm J(-4;1;1)và cắt mặt phẳng\( (\alpha ):x+2y-2z+1=0 \)theo giao tuyến là đường tròn có bán kính \(R=2\sqrt{2} .\)
đã hỏi 24 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 403 lượt xem
Cho mặt phẳng (P):2x+y-2z+10=0 và điểm \(I\left(2 ; 1 ; 3\right)\). Viết phương trình mặt cầu tâm I và cắt (P) theo một đường tròn có bán kính bằng 4.
đã hỏi 24 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 90 lượt xem
Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua ba điểm \(A\left(2 ; 1 ; 0\right), B\left(1 ; 0 ; 0\right), C\left(1 ; 1 ; 1\right) \)và có tâm thuộc mặt phẳng (P):x+y+z-2=0.
đã hỏi 24 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 320 lượt xem
Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua ba điểm \(A\left(1 ; 0 ; 0\right), B\left(0 ; 1 ; 0\right), C\left(0 ; 0 ; 1\right)\) và có tâm J thuộc mặt phẳng (Q):x+y+z-3=0.
đã hỏi 24 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 62 lượt xem
Cho các điểm M(3;-2;-2), N(3;2;0), E(0;2;1), F(-1;1;2). Viết phương trình mặt cầu tâm  Mtiếp xúc với mặt phẳng (NEF).  
đã hỏi 23 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 74 lượt xem
Viết phương trình mặt cầu (S)có tâm J(-2;1;1) biết mặt cầu (S) tiếp xúc với mặt phẳng \((\alpha ): x+2y-2z+5=0.\)
đã hỏi 23 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 73 lượt xem
Cho các điểm A(1;−1;2),B(1;3;2),C(4;3;2),D(4;−1;2). Gọi A' là hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (xOy). Viết phương trình mặt cầu (S) đi qua bốn điểm A',  B,  C,  D. Khi đó viết phương trình tiếp diện (P) của mặt cầu (S) tại A'.  
đã hỏi 23 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 63 lượt xem
Cho các điểm \(A\left(1 ; -1 ; 2\right), B\left(1 ; 3 ; 2\right),C\left(4; 3 ; 2\right), D\left(4 ; -1 ; 2\right).\)Chứng minh rằng bốn điểm A, B, C, D đồng phẳng .
đã hỏi 23 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 66 lượt xem
Cho \(A\left(-1 ;3 ;-2\right)và \left(P\right):x-2y-2z+5=0. \)Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (P). Viết phương trình mặt phẳng qua A song song với (P).
đã hỏi 23 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 110 lượt xem
Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua \(E\left(1 ; 2 ; -1\right), F\left(1 ; -1 ; 1\right)\) và tiếp xúc với mặt cầu \((S):x^{2} +y^{2} +z^{2} =1.\)
đã hỏi 23 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 224 lượt xem
Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua \(M\left(1 ; \frac{1}{2} ; 0\right)\) và vuông góc với mặt phẳng (P):3y-2z=0, đồng thời tiếp xúc với mặt cầu\( (S):x^{2} +y^{2} +z^{2} =1 .\)
đã hỏi 23 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 62 lượt xem
Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua điểm \(M\left(0; 3; -3\right)\) biết mặt phẳng (Q) vuông góc với mặt phẳng \(\left(R\right): 3y-2z=0 \)và mặt phẳng (Q) tiếp ... ;t cầu \(\left(S\right):\left(x+1\right)^{2} +\left(y-1\right)^{2} +\left(z+2\right)^{2} =1.\)
đã hỏi 23 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 63 lượt xem
Viết phương trình mặt phẳng (Q) tiếp xúc với mặt cầu \((S): \left(x-1\right)^{2} +\left(y+1\right)^{2} +z^{2} =4. \) Biết mặt phẳng (Q) vuông góc với hai mặt phẳng sau: \(\left(P\right):x-y+z-2=0 và \left(R\right):2x-y-z-1=0.\)
đã hỏi 23 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 173 lượt xem
Viết phương trình mặt phẳng (Q) tiếp xúc với mặt cầu \(\left(S\right): \left(x-1\right)^{2} +\left(y+1\right)^{2} +z^{2} =4.\) Biết mặt phẳng (Q) song song với mặt phẳng \(\left(\alpha \right):x+2y+2z-1=0.\)
đã hỏi 23 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 432 lượt xem
Cho mặt cầu (S) có phương trình \(x^{2} +y^{2} +z^{2} -6x-2y+4z+5=0\) và điểm \(M\left(4; 3; 0\right).\) Viết phương trình mặt phẳng (Q) tiếp xúc với mặt cầu (S) tại điểm M.
đã hỏi 23 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 669 lượt xem
Viết phương trình mặt phẳng (Q) biết mặt phẳng (Q) đi qua điểm H(2;1;1) và cắt các trục tọa độ tại A,B,C sao cho H là trực tâm \(\Delta ABC. \)
đã hỏi 23 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 2.6k lượt xem
Viết phương trình mặt phẳng (Q) đi qua \(M\left(1; 2; 4\right), \)cắt các trục tọa độ \(Ox,{\rm }Oy,{\rm }Oz\) lần lượt tại \(A, {\rm }B, {\rm }C\) sao cho \(OA=OB=O C\ne 0.\)
đã hỏi 23 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
  1. Darling_274

    20 Điểm

  2. minhquanhhqt160

    15 Điểm

  3. lueyuri009730

    15 Điểm

  4. lenguyenducminh05102011227

    5 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...