Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay

Trả lời bởi ngocnguyen2912

0 phiếu
5.0k lượt xem
Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M và N lần lượt là trung điểm các cạnh AB,CD.  a)  Chứng minh rằng đường thẳng MN song song với các mặt phẳng (SBC) và (SAD).  b)  Gọi P là trung điểm cạnh SA. Chứng minh rằng SB,SC đều song song với mặt phẳng (MNP).  c)  Gọi E,F là trọng tâm các tam giác ABC và SBC. Chứng minh EF// (SAC).     
đã trả lời 26 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 11
  • hình-học-không-gian
  • giao-tuyến-giao-điểm
  • trung-bình
0 phiếu
1.6k lượt xem
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Một mặt phẳng \(\left(P\right)\) thay đổi qua CD và cắt các đoạn thẳng SA,SB ... và DN. Chứng minh rằng điểm I thuộc một đoạn thẳng cố định.
đã trả lời 26 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 11
0 phiếu
5.1k lượt xem
Cho hình chóp S.ABCD đáy là tứ giác lồi . Gọi M,N lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAB và SAD . E là trung điểm của CB. a) ... của mp\( \left(MNE\right)\) với các cạnh SB và SD.Chứng minh rằng \(HK//BD.\)
đã trả lời 19 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 11
0 phiếu
2.8k lượt xem
Cho hình chóp  S.ABCD có đáy là hình chữ nhật. Gọi  M,N,E,F lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAB,SBC,SCD và SDA. Chứng minh rằng:   a) Bốn điểm M,N,E,F đồng phẳng.  b) Tứ giác MNEF là hình thoi. c) Ba đường thẳng ME,NF và SO đồng quy ( trong đó O là giao điểm của AC và BD). Gọi H,I,J,K lần lượt là trung điểm của AB,BC,CD,DA .  
đã trả lời 19 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1.8k lượt xem
Cho tam giác ABC. Dựng hai tia \(Bx,\, Cy\) cùng hướng và không nằm trong mặt phẳng \(\left(ABC\right)\). Gọi \(M,\, N\) là hai điểm thay đổi trên \(Bx,\, ... \right)\) luôn chứa một đường thẳng cố định khi \(M,\, N\) thay đổi.
đã trả lời 19 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 11
0 phiếu
5.1k lượt xem
Cho hình chóp \(S.ABC{\rm D}\) có đáy\(ABC{\rm D}\) là hình bình hành. Gọi I,J lần lượt là trọng tâm tam giác \(SAB,\)\(SA{\rm D}\), M là trung đ ... các đoạn thẳng mà mp \(\left(MIJ\right)\) chia các đoạn \(CB,SB,S{\rm D},SA \)
đã trả lời 18 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1.0k lượt xem
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, \(AD{\rm //}BC,\, AD=a,\, BC=b\). Gọi I và J lần lượt là trọng tâm các tam giác SAD và SBC. Mặt phẳng ... tại F. Chứng minh \(EF{\rm //}MN{\rm //}PQ\). Tính độ dài EF theo a và b.
đã trả lời 18 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 11
0 phiếu
2.9k lượt xem
Cho tứ diện ABCD. Gọi I,J lần lượt là trung điểm của BC và \(BD,\, E\) là một điểm thuộc cạnh AD ( E khác với A và D ). a) ... ;n và vị trí của điểm E trên cạnh AD sao cho thiết diện là hình thoi.
đã trả lời 18 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1.6k lượt xem
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành, điểm M trên cạnh SA,(M không trùng với \(S,\, A\)) a) Xác định thiết diện của hình chóp ... b) Gọi \(N=SB\cap \left(MCD\right),\, K=DM\cap CN\). Chứng minh rằng \(SK\parallel AD \)
đã trả lời 18 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 11
0 phiếu
3.5k lượt xem
Cho hình chóp tam giác S.ABC. Gọi E,F lần lượt là trung điểm của các cạnh \(SB,\, AB\); K là điểm trên cạnh AC. a) Xác định giao tuyến ... ; \(\left(EFK\right)\) b) Xác định giao điểm Icủa SC và \(mp\left(EFK\right).\)
đã trả lời 18 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1.0k lượt xem
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tứ giác lồi. Gọi M,N lần lượt là trọng tâm các tam giác SAB, SAD; E là trung điểm BC. Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left(MNE\right) \) và \(\left(ABCD\right)\).
đã trả lời 18 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 12
+1 thích
2.5k lượt xem
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang, đáy lớn AD, đáy nhỏ BC. Gọi \(E,{\rm \; }F\) lần lượt là trọng tâm của các tam giác SAB, ... \right)\), N là giao điểm của SA và \(mp\left(CDE\right)\). Chứng minh \(MN//AD.\)
đã trả lời 15 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 11
0 phiếu
168 lượt xem
Giả sử \(\int _{0}^{1}f\left(x\right)dx =2,\int _{1}^{4}f\left(x\right)dx =3, \int _{0}^{4}g\left(x\right)dx =4.\) Khẳng định nào sau đây sai? A. \( \int _{0}^{4}\left(f\left(x\right)-g\left(x\right)\right)dx =1. \) B. \( \int _{0}^ ... C. \(\int _{0}^{4}f\left(x\right)dx >\int _{0}^{4}g\left(x\right)dx . \) D. \(\int _{0}^{4}f\left(x\right)dx =5. \)
đã trả lời 15 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 12
0 phiếu
81 lượt xem
Cho \(f\left(x\right)\) liên tục trên \(\left[0;\, 10\right]\) thỏa mãn \(\int _{0}^{10}f\left(x\right)dx =7,\int _{2}^{4}f\left(x\right)dx =3\) khi đó \(P=\int _{0}^{2}f\left(x\right)dx +\int _{6}^{10}f\left(x\right)dx\) có giá trị là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
đã trả lời 15 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 12
0 phiếu
295 lượt xem
Cho biết \(\int _{0}^{3}f\left(z\right)dz =3,\int _{0}^{4}f\left(x\right)dx =7.\) Hãy tính \(\int _{3}^{4}f\left(t\right)dt .\) A. 5. B. 10. C. 7. D. 4.
đã trả lời 15 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 12
+1 thích
1.3k lượt xem
Nếu \(\int f\left(x\right)dx=e^{x} +sin^{2} x+C \) thì \(f\left(x\right)\) là hàm nào? A. \(e^{x} +\cos ^{2} x. \) B. \(e^{x} +\cos 2x. \) C. \(e^{x} +2\sin x. \) D. \(e^{x} +\sin 2x. \)
đã trả lời 15 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 12
0 phiếu
2.2k lượt xem
Tìm nguyên hàm \(\int x\ln xdx .\) A. \(\frac{x^{2} }{4} \ln x+C. \) B. \(\frac{x^{2} }{2} \ln x+C.\) C. \(\frac{x^{2} }{2} \ln x-\frac{x^{2} }{4} +C. \) D. \(\frac{x^{2} }{2} \ln x+\frac{x^{2} }{4} +C.\)
đã trả lời 15 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 12
0 phiếu
152 lượt xem
Tìm nguyên hàm \(\int \cos 5x\cos 3xdx .\) A. \(\frac{1}{8} \sin 8x+\frac{1}{2} \sin 2x+C. \) B. \(\frac{1}{2} \sin 8x+\frac{1}{2} \sin 2x+C.\) C. \(\frac{1}{16} \sin 8x+\frac{1}{4} \sin 2x+C. \) D. \(\frac{-1}{16} \sin 8x+\frac{-1}{4} \sin 2x+C. \)
đã trả lời 15 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 12
0 phiếu
50 lượt xem
Tìm \(\int \left(\frac{\sqrt{x} }{2} +\frac{2}{\sqrt{x} } \right) {\rm d}x\) A. \(\frac{2}{3} \sqrt{x^{3} } +4\sqrt{x} +C. \) B. \(\frac{1}{3} \sqrt{x^{3} } +4\sqrt{x} +C.\) C. \(\frac{2}{3} \sqrt{x^{3} } -\sqrt{x} +C. \) D. \(\frac{1}{3} \sqrt{x^{3} } -4\sqrt{x} +C.\)
đã trả lời 15 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 12
0 phiếu
53 lượt xem
Tìm \(\int xe^{x} {\rm d}x \) A. \(e^{x} \left(x-1\right)+C. \) B. \( e^{x} \left(x+1\right)+C. \) C. \(e^{x} \left(x+1\right)+x+C. \) D. \(e^{x} \left(x+1\right)+2x+C. \)
đã trả lời 15 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 12
0 phiếu
193 lượt xem
Họ nguyên hàm của hàm số \(y=\sin ^{2} x\cos ^{3} x\) là: A. \(\sin ^{3} x-\sin ^{5} x+C.\) B. \(-\frac{1}{3} \sin ^{3} x+\frac{1}{5} \sin ^{5} x+C.\) C.\( \sin ^{3} x+\sin ^{5} x+C.\) D.\( \frac{1}{3} \sin ^{3} x-\frac{1}{5} \sin ^{5} x+C. \)
đã trả lời 15 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 12
0 phiếu
2.5k lượt xem
Họ nguyên hàm \(F(x)\) của hàm số \(f(x)=\cot ^{2} x\) là: A. \(\cot x-x+C. \) B. \(-\cot x-x+C.\) C. \(\cot x+x+C. \) D. \(\tan x+x+C.\)
đã trả lời 15 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 12
0 phiếu
2.5k lượt xem
Họ nguyên hàm của hàm số \(y=x\sin x\) là: A. \( x^{2} \sin \frac{x}{2} +C.\) B. \(-x\cos x+\sin x+C.\) C. \(-x\cos x+C.\) D. \(-x\cos x-\sin x+C.\)
đã trả lời 15 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 12
0 phiếu
205 lượt xem
Tìm \(\int 2^{x+1}\) dx A. \(\frac{2^{x+1} }{\ln 2} . \) B. \(\frac{2^{x+1} }{\ln 2} +C. \) C. \(2^{x+1} +C. \) D. \(2^{x+1} .\ln 2+C. \)
đã trả lời 15 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 12
0 phiếu
132 lượt xem
Cho \(\int 2017^{x} dx=F\left(x\right)+C\), với C là hằng số. Khi đó hàm số \(F\left(x\right)\) bằng: A. \(2017^{x} \ln 2017. \) B. \(2017^{x+1} . \) C. \(\frac{2017^{x} }{\ln 2017} . \) D. \(\frac{2017^{x+1} }{x+1} . \)
đã trả lời 15 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 12
0 phiếu
118 lượt xem
Kết quả của \(\int \ln xdx\) là: A. \(x\ln x+x+C. \) B. \(x\ln x. \) C. \(x\ln x+x+1. \) D. \(x\ln x-x+C.\)
đã trả lời 15 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 12
0 phiếu
55 lượt xem
Tính \(\int \frac{dx}{\sqrt{1-x} } \) A. \(\frac{C}{\sqrt{1-x} } . \) B. \(-2\sqrt{1-x} +C. \) C. \(\frac{2}{\sqrt{1-x} } +C. \) D. \(C\sqrt{1-x} . \)
đã trả lời 15 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 12
0 phiếu
55 lượt xem
Tính \(\int \sqrt{x} dx \) A. \(\frac{2}{3} \sqrt{x^{3} } +C. \) B. \(\frac{3}{2} \sqrt{x^{3} } +C. \) C. \(\frac{1}{2} \sqrt{x} +C. \) D. \(\frac{1}{\sqrt{x} } +C.\)
đã trả lời 15 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 12
0 phiếu
6.2k lượt xem
Tìm họ nguyên hàm của \(F\left(x\right)=\int \frac{x^{3} }{x^{4} -1} \, {\rm d}x:\) A. \(F\left(x\right)=\ln \left|x^{4} -1\right|+C.\) B. \(F\left(x\right)=\frac{1}{2} \ln \left|x^{4} -1\right|+C. \) C. \(F\left(x\right)=\frac{1}{3} \ln \left|x^{4} -1\right|+C.\) D. \(F\left(x\right)=\frac{1}{4} \ln \left|x^{4} -1\right|+C. \)
đã trả lời 15 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 12
0 phiếu
749 lượt xem
Họ nguyên hàm của hàm số \(y=\sqrt{3x-1}\) trên \(\left(\frac{1}{3} \, \, ;\, +\infty \right)\) là A. \(\sqrt{\frac{3}{2} x^{2} -x} +C.\) B. \(\frac{2}{9\sqrt{3x-1} } +C. \) C. \(\frac{2}{9} \sqrt{\left(3x-1\right)^{3} } +C. \) D. \(\sqrt{\frac{3}{2} x^{2} +x} +C. \)
đã trả lời 15 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 12
0 phiếu
58 lượt xem
Tìm công thức SAI. A. \(\int e^{x} dx=e^{x} +C.\) B. \(\int \cos x dx=\sin x+C.\) C. \(\int a^{x} dx=\frac{a^{x} }{\ln a} +C{\rm \; }\left(0<a\ne 1\right).\) D. \(\int \sin x dx=\cos x+C. \)
đã trả lời 15 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 12
0 phiếu
1.4k lượt xem
Trong các khẳng định sau khẳng định nào SAI? (với C là hằng số) A. \(\int \frac{1}{x} dx=\ln \left|x\right| +C.\) B. \(\int dx=x +C. \) C. \(\int 0dx=C .\) D. \(\int x^{\alpha } dx=\frac{1}{\alpha +1} x^{\alpha +1} +C.\)
đã trả lời 15 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 12
0 phiếu
1.3k lượt xem
Hàm số \(F(x)=e^{x} +\tan x+C\) là họ nguyên hàm của hàm số \(f(x)\) nào? A. \(f(x)=e^{x} -\frac{1}{\sin ^{2} x} .\) B. \(f(x)=e^{x} +\frac{1}{\sin ^{2} x} . \) C. \(f(x)=e^{x} -\frac{1}{\cos ^{2} x} \) D. \(f(x)=e^{x} \left(1+\frac{e^{-x} }{\cos ^{2} x} \right).\)
đã trả lời 14 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 12
0 phiếu
1.4k lượt xem
Hàm số \(F\left(x\right)=e^{x^{2} }\) là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây? A. \( f\left(x\right)=\frac{e^{x^{2} } }{2x} . \) B. \(f\left(x\right)=e^{2x} . \) C. \(f\left(x\right)=2xe^{x^{2} } . \) D. \(f\left(x\right)=x^{2} e^{x^{2} } -1 \)
đã trả lời 14 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 12
0 phiếu
114 lượt xem
Hàm số \(F\left(x\right)=e^{x} +e^{-x} +x \) là một nguyên hàm của hàm số A. \(f\left(x\right)=e^{x} +e^{-x} +1. \) B. f\(\left(x\right)=e^{x} -e^{-x} +1.\) C. \(f\left(x\right)=e^{x} -e^{-x} +\frac{x^{2} }{2} . \) D. \(f\left(x\right)=e^{x} +e^{-x} +\frac{x^{2} }{2} . \)
đã trả lời 14 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 12
0 phiếu
52 lượt xem
Tìm \(\int \frac{1}{\cos ^{2} x} {\rm d}x \) A. \(\frac{1}{\cos x} +C.\) B. \(\frac{-1}{\cos x} +C. \) C. \(\cot x+C. \) D. \(\tan x+C. \)
đã trả lời 14 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 12
0 phiếu
1.5k lượt xem
Họ các nguyên hàm của hàm số \(y=\cos (2x+1)\) là A. \(-\frac{1}{2} \sin (2x+1)+C\). B. \(\sin (2x+1)+C\). C. \(-\sin (2x+1)+C\). D. \(\frac{1}{2} \sin (2x+1)+C.\)
đã trả lời 14 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 12
0 phiếu
147 lượt xem
Biết \(F\left(x\right) \) là một nguyên hàm của hàm số \(\frac{1}{x-1} \) và \(F\left(2\right)=1\). Khi đó \(F\left(3\right)\) bằng: A. \(\ln 2+1\). B. \(\frac{1}{2}\) . C. \(\ln \frac{3}{2}\) . D. \(\ln 2.\)
đã trả lời 14 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 12
0 phiếu
412 lượt xem
Cho hai hàm số \(f\left(x\right),g\left(x\right)\) là hai hàm số liên tục, có \(F\left(x\right),G\left(x\right)\) lần lượt là nguyên hàm của \(f\left(x\right),g\left(x\right)\). ... ;ng. B. (I) và (II) đúng. C. (I),(II),(III) đúng. D. Chỉ (II) đúng.
đã trả lời 14 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 12
0 phiếu
79 lượt xem
Cho \(f'\left(x\right)=3-5sinx \) và \(f\left(0\right)=10\). Tìm khẳng định ĐÚNG. A. \(f\left(x\right)=3x+5cosx+2.\) B. \( f\left(\frac{\pi }{2} \right)=\frac{3\pi }{2} .\) C. \(f\left(\pi \right)=3\pi . \) D. \(f\left(x\right)=3x-5cosx.\)
đã trả lời 13 tháng 10, 2020 trong Toán lớp 12
  1. phamngoctienpy1987844

    50628 Điểm

  2. vxh2k9850

    35940 Điểm

  3. Khang1000

    29693 Điểm

  4. Tí Vua Đệ Nhất

    28073 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...