Chào mừng bạn đến với Selfomy Hỏi Đáp, hãy Hỏi bài tập hoặc Tham gia ngay

Câu hỏi của nhthuyvy16

0 phiếu
1 trả lời 155 lượt xem
Viết phương trình chính tắc( hoặc phương trình tham số) đường vuông góc chung của các cặp đường thẳng sau: Đường thẳng \(d:\left\{\begin{array}{l} {x=2+t} \\ {y=1 ... 3} \\ {z=\, \, \, \, \, \, \, \, \, \, \, t'} \end{array}\right. ^{{'} } .\)
đã hỏi 20 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
  • phương-trình-đường-phẳng
  • trung-bình
0 phiếu
1 trả lời 58 lượt xem
Viết phương trình chính tắc (hoặc phương trình tham số) đường vuông góc chung của cặp đường thẳng sau: Đường thẳng \(d:\frac{x-2}{2} =\frac{y-3}{3 ... ) và đường thẳng \(k:\frac{x+1}{3} =\frac{y-4}{-2} =\frac{z-4}{-1} .\)
đã hỏi 20 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 528 lượt xem
Viết phương trình đường thẳng đi qua \(A\left(3\, ;\, 2\, ;\, 1\right)\), vuông góc và cắt đường thẳng \(d:\frac{x}{2} =\frac{y}{4} =\frac{z+3}{1} .\)
đã hỏi 19 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 130 lượt xem
Cho đường thẳng \(d:\left\{\begin{array}{l} {x=1+2t} \\ {y=-2+3t} \\ {z=3+t} \end{array}\right.\) . Viết phương trình hình chiếu vuông góc của đường thẳng d lên mặt phẳng \(\left(Q\right):\, \, x+y+z-7=0.\)
đã hỏi 19 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 205 lượt xem
Viết phương trình tham số và chính tắc (nếu có) của đường thẳng: \( \Delta _{1} =\left(P\right)\bigcap \left(Q\right)\) với \(\left(P\right):x+y-3z+1=0\, ;\, \, \left(Q\right):2{\rm x}-y-z=0\)
đã hỏi 19 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 465 lượt xem
Viết phương trình tham số và chính tắc (nếu có) của đường thẳng Đi qua \(H\left(2\, ;\, -1\, \, ;\, \, 1\right) \)và vuông góc với hai đường thẳng l&#7847 ... (-1\, ;\, 1\, ;\, -2\right) và \overrightarrow{u_{2} }\left(1\, ;\, -2\, ;\, 0\right).\)
đã hỏi 19 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 82 lượt xem
Viết phương trình tham số và chính tắc (nếu có) của đường thẳng Đi qua \(F\left(1\, \, ;\, \, 2\, \, ;\, \, -1\right)\) và song song với giao tuyến của hai mặt phẳng \(\left(P\right):x+y-z+3=0 và \left(Q\right):2x-y+5z-4=0.\)
đã hỏi 19 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 120 lượt xem
Viết phương trình tham số và chính tắc (nếu có) của đường thẳng Đi qua \(E\left(4\, ;\, 3\, ;\, \, 1\right)\) và song song đường thẳng \(\Delta :\left\{\begin{array}{l} {x=1+2t} \\ {y=-3t} \\ {z=3+2t} \end{array}\right. \)
đã hỏi 19 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 598 lượt xem
Viết phương trình tham số và chính tắc (nếu có) của đường thẳng Đi qua \(B\left(-2\, ;\, 1\, ;\, 2\right)\) và song song với trục Oz.
đã hỏi 19 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 313 lượt xem
Cho  hình chóp S.ABCD có AD và BC không song song. Gọi M,\, N theo thứ tự là trung điểm của các cạnh SB và SC. Tìm giao điểm của đường thẳng SD với (AMN)
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 112 lượt xem
Cho hình chóp S.ABCD có AD và BC không song song. Gọi M,\, N theo thứ tự là trung điểm của các cạnh SB và SC. Chứng minh MN song song với (ABCD) 
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 325 lượt xem
Cho hình chóp S.ABCD có AD và BC không song song. Gọi M,N theo thứ tự là trung điểm của các cạnh SB và SC. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) 
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 425 lượt xem
Cho hình chóp S.ABCDcó đáy ABCD là một hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SD và P là một điểm thuộc đoạn AB sao cho AP=2PB. Gọi K là giao điểm của PQ và BD. CMR: ba đường thẳng NK, PM và SB đồng qui tại một điểm.   
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 267 lượt xem
Cho hình chóp S.ABCDcó đáy ABCD là một hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SD và P là một điểm thuộc đoạn AB sao cho AP=2PB. Tìm giao điểm Q của CDvới mặt phẳng (MNP). Mặt phẳng (MNP) cắt hình chóp S.ABCD theo một thiết diện là hình gì?  
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 511 lượt xem
Cho hình chóp S.ABCDcó đáy ABCD là một hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SD và P là một điểm thuộc đoạn AB sao cho AP=2PB. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBC) và (SAD)
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 364 lượt xem
Cho hình chóp S.ABCDcó đáy ABCD là một hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SD và P là một điểm thuộc đoạn AB sao cho AP=2PB. Chứng mình rằng MN song song với mặt phẳng (ABCD)
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 318 lượt xem
Cho hình chóp S.ABCD. M,N là hai điểm trên AB,CD, mặt phẳng (P) là mặt phẳng qua MN và song song với SA. \(G_{1} ,\, G_{2}\) lần lượt là ... SAB và tam giác SBD.Tìm điều kiện của MN để thiết diện là hình thang.
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 226 lượt xem
Cho hình chóp S.ABCD. M, N là hai điểm trên AB, CD, mặt phẳng (P) là mặt phẳng qua MN và song song với SA. \(G_{1} ,\, G_{2}\) lần lượt là trọng ... (P) với (SAB) và (SAC). Xác định thiết diện của hình chóp với (P).
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 460 lượt xem
Cho hình chóp S.ABCD. M, N là hai điểm trên AB, CD, mặt phẳng (P) là mặt phẳng qua MN và song song với SA. \(G_{1} ,\, G_{2}\) lần lượt là trọng tâm tam giác SAB và tam giác SBD.Chứng minh rằng: \(G_{1} G_{2} // \left(ABCD\right).\)
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 1.0k lượt xem
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang \(\left(AB{\rm //}CD,\, AB>CD\right).\) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, BC. Chứng minh đường thẳng MN song song với mặt phẳng (SCD).
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 876 lượt xem
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang \(\left(AB{\rm //}CD,\, AB>CD\right).\) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, BC. Xác định ... t phẳng \(\left(\alpha \right) \)qua MN và song song với AB. Thiết diện là hình gì?
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 1.4k lượt xem
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang \(\left(AB{\rm //}CD,\, AB>CD\right).\) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, BC. Tìm giao điểm của đường thẳng MN và mặt phẳng (SBD)
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 474 lượt xem
Cho S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn là CD. M,N là trđ của SD,SB. Biết rằng CD=2AB và F là giao điểm của SC và mặt phẳng (AMN). Gọi I,J là giao điểm của các cặp CD và EM, BC và FN. Chứng minh rằng ba điểm A,I,J thẳng hàng và SC=4SF.  
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 396 lượt xem
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn là CD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của SD,SB.Xác định giao điểm E của đường thẳng d và mặt phẳng (AMN). Dựng thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng (AMN).   
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 1.6k lượt xem
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, đáy lớn là CD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của SD,SB. Chứng minh rằng MN song song  với mặt phẳng (ABCD). Xác định giao tuyến d của mặt phẳng (SAB) và mặt phẳng (SCD)   
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 80 lượt xem
Cho hai điểm B, C cố định và hình bình hành ABCD có D di dộng trên một đường tròn (O,R). Gọi M là điểm trên AB sao cho A là trung điểm của BM. Gọi I là giao điểm của AD và MC. Chứng minh I di động trên một đường cố định.  
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 1.3k lượt xem
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho A(-3;4) và đường thẳng d:3x-4y=0. Viết phương trình đường thẳng d' là ảnh của d qua phép vị tự tâm A tỉ số k=-2.  
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 502 lượt xem
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm \(A\left(-2\, ;\, 3\right), B\left(1\, ;\, -4\right);\) đường thẳng d:3x-5y+8=0; đường tròn \(\left(C\right):\left(x+4\right ... đường tròn (C'') là ảnh của (C) qua phép vị tự tâm O tỉ số k=-2.
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 986 lượt xem
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm \(A\left(-2\, ;\, 3\right), B\left(1\, ;\, -4\right);\) đường thẳng d:3x-5y+8=0; đường tròn \(\left(C\right):\left(x+4\right)^ ... . \) Tìm tọa độ của điểm B', phương trình của d' và \(\left(C'\right).\)
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 2.2k lượt xem
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC với A(1;2), B(-1;0), C(-3;4). Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC và phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow{u}\ne \overrightarrow{0}\) biến A thành G. Tìm \(G'=T_{\overrightarrow{u}} \left(G\right).\)
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 1.1k lượt xem
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) có tâm I(-2;3), bán kính R=4 và đường thẳng d có phương trình: x+2y-3=0. Viết ph&#432 ... ;ờng thẳng d qua phép tịnh tiến theo vectơ \(\overrightarrow{u}\left(3\, ;\, -2\right).\)
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 1.7k lượt xem
Một hộp chứa 10 quả cầu trắng và 8 quả cầu đỏ, các quả cầu chỉ khác nhau về màu. Lấy ngẫu nhiên 5 quả cầu. 
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 262 lượt xem
Một hộp chứa 10 quả cầu trắng và 8 quả cầu đỏ, các quả cầu chỉ khác nhau về màu. Lấy ngẫu nhiên 5 quả cầu. Có bao nhiêu cách lấy đúng 3 quả cầu đỏ?
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 1.1k lượt xem
Gieo một con xúc xắc bốn lần độc lập. Tính xác suất để Mặt chẵn xuất hiện ít nhất một lần.    
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 1.1k lượt xem
Gieo một con xúc xắc bốn lần độc lập. Tính xác suất để Mặt chẵn xuất hiện đúng một lần.  
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 776 lượt xem
Gieo một con xúc xắc bốn lần độc lập. Tính xác suất để Không có lần nào xuất hiện mặt chẵn.
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 548 lượt xem
Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 người ta lập ra tất cả các số tự nhiên gồm bốn chữ số khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số trong các số lập ra. Tìm xác suất để chọn được số có mặt các chữ số 1; 2 và 1 đứng trước 2. 
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 12
0 phiếu
1 trả lời 4.0k lượt xem
Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 người ta lập ra tất cả các số tự nhiên gồm bốn chữ số khác nhau. Trong các số lập ra có bao nhiêu số chẵn.
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 685 lượt xem
Tìm hệ số của số hạng chứa \(x^{9}\) trong khai triển nhị thức Newton \(\left(x^{2} -\frac{5}{x^{3} } \right)^{n} . \)Biết rằng \(C_{n+4}^{n+1} -C_{n+3}^{n} =7\left(n+3\right). \)
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
0 phiếu
1 trả lời 1.2k lượt xem
Có 30 đề thi trong đó có 10 đề thi khó và 20 đề thi trung bình. Tìm xác suất để một học sinh bốc ra đồng thời hai đề thi được ít nhất một đề trung bình.   
đã hỏi 18 tháng 8, 2021 trong Toán lớp 11
  1. phamngoctienpy1987844

    50628 Điểm

  2. vxh2k9850

    35940 Điểm

  3. Khang1000

    29693 Điểm

  4. Tí Vua Đệ Nhất

    28073 Điểm

Phần thưởng hằng tháng
Hạng 1: 200.000 đồng
Hạng 2: 100.000 đồng
Hạng 3: 50.000 đồng
Hạng 4: 20.000 đồng
Phần thưởng bao gồm: mã giảm giá Shopee, Nhà Sách Phương Nam, thẻ cào cùng nhiều phần quà hấp dẫn khác sẽ dành cho những bạn tích cực nhất của tháng. Xem tại đây
Bảng xếp hạng cập nhật 30 phút một lần
...